Tài liệu tập huấn dành cho giáo viên

MỤC LỤC

MÔĐUN 1: LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC 1

I. Xác định nhu cầu, phong cách học của học sinh 2

II. Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học 4

III. Xác định yêu cầu về nội dung bài dạy học 6

IV. Lựa chọn phương pháp, phương tiện, môi trường dạy học 8

V. Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá, tích hợp KTĐG trong dạy học 10

VI. Xây dựng kế hoạch đánh giá cải tiến, phát triển nghề nghiệp 12

MÔĐUN 2: TRIỂN KHAI DẠY HỌC 14

I. Tổ chức dạy học tích cực 16

II. Một số phương pháp triển khai dạy học tích cực 21

III. Hỗ trợ dạy học tích cực với sự trợ giúp của CNTT 22

MÔĐUN 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 24

I. Ý nghĩa của kiểm tra đánh giá trong dạy học 25

II. Đánh giá theo tiến trình 28

III. Đánh giá tổng kết 34

III. Một số kỹ thuật đánh giá trong dạy học 35

IV. Xây dựng hồ sơ kiểm tra đánh giá 36

MÔĐUN 4: ĐÁNH GIÁ CẢI TIẾN 38

I. Đánh giá lại việc dạy học 39

II. Xây dựng kế hoạch cải tiến 42

PHẦN PHỤ LỤC

MÔDUN 1:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC - 2 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY – Tuần - 6 -

KẾ HOẠCH BÀI DẠY (dành cho các bài dạy theo dự án) - 8 -

HỢP ĐỒNG HỌC TẬP - 11 -

BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM - 12 -

CÁC PHIẾU HỌC TẬP - 13 -

 MÔDUN 2:

BỘ PHIẾU KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - 21 -

BỘ THẺ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - 26 -

 MÔDUN 3:

CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ NHANH TRONG DẠY HỌC - 33 -

HỒ SƠ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC - 36 -

 MÔDUN 4:

MẪU HỒ SƠ MÔN HỌC (HỒ SƠ QUÁ TRÌNH) - 41 -

 

 

doc89 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2549 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu tập huấn dành cho giáo viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội dung kiến thức Rèn kỹ năng lập luận, trình bày Kỹ thuật Ví dụ câu hỏi/trả lời Bậc thấp Bậc cao Đúng, nhưng tại sao? Đã sử dụng nguồn thông tin nào? Khác nhau ở điểm nào? (Nếu …. thì sao?) Làm thế nào để chứng minh? Có bao nhiêu câu trả lời đúng? Phản đề (Nếu không A thì sao..?) BỘ THẺ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THẺ 1: PHƯƠNG PHÁP MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG Mục tiêu: Thiết lập môi trường, không gian học tập Tạo sự quan tâm hứng thú Liên kết nội dung cũ và mới Qui trình triển khai: Trực tiếp: giới thiệu khái quát, trình bày những điểm chính của bài học, tiến trình (dự kiến), nguyên tắc làm việc, kết quả cần đạt Gián tiếp: sử dụng tình huống có vấn đề, ví dụ minh họa, sự kiện có thật liên quan đến chủ đề bài học, đặt câu hỏi công não, kích thích tư duy Lưu ý: «Mở đầu là một nghệ thuật vĩ đại» (Longfellow) Phần mở đầu cần ngắn gọn, đi thẳng vào vấn đề Tạo phần chuyển tiếp nhịp nhàng Cần sáng tạo, tránh lặp lại THẺ 2: PHƯƠNG PHÁP TIA CHỚP Mục tiêu: Kích thích tư duy Tạo cơ hội chia sẻ quan điểm Tạo bầu không khí học tập hứng thú, cơ hội làm việc công bằng Gợi mở, định hướng vào bài học Qui trình triển khai: Lựa chọn vấn đề, xây dựng câu hỏi điểm (trọng tâm) có nhiều phương án trả lời Yêu cầu người học trả lời nhanh Yêu cầu người học không lặp lại ý kiến hoặc câu trả lời đã có Người dạy tổng hợp và chốt lại vấn đề Lưu ý: Câu trả lời ngắn gọn, nhanh Không bình luận Không triển khai quá lâu THẺ 3: PHƯƠNG PHÁP BỂ CÁ Mục tiêu: Tạo cơ hội để thảo luận sâu về một vấn đề Tạo cơ hội cũng quan sát nhóm làm việc, hành vi, hoạt động của nhóm Rèn kỹ năng tranh luận, quan sát và lắng nghe Tạo cơ hội chia sẻ kinh nghiệm Qui trình triển khai: Xây dựng «Bể cá»: nhóm người học ngồi thành vòng tròn nhỏ Xây dựng nhóm quan sát: nhóm người quan sát ngồi thành vòng tròn lớn Giao nhiệm vụ thảo luận cho «Bể cá», giao nhiệm vụ ghi chép cho nhóm quan sát Trong quá trình/sau khi «Bể cá» thảo luận, cho phép người quan sát được tham gia đóng góp ý kiến khi cần thiết Tổng kết, đánh giá, chốt lại vấn đề Lưu ý: «Bể cá» có số lượng vừa đủ: 5-7 «cá» Mục tiêu nhiệm vụ phải rõ ràng, có tính vấn đề cao, vừa sức với người học Nội dung nhiệm vụ mang tính mở, có nhiều cơ hội, khả năng để giải quyết Phù hợp với các buổi thảo luận hay thực hành, thí nghiệm, bài học tổng kết chương THẺ 4: PHƯƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ Mục tiêu: Kích thích tư duy phê phán, kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề Khuyến khích người học tìm kiếm giải pháp mới Qui trình triển khai: Xây dựng các bài tập, tình huống có vấn đề (xác định mục tiêu nội dung bài học> xác định câu hỏi, tình huống> thu thập thông tin, tạo tình huống> phác thảo tình huống> viết bài tập tình huống> biên tập, chỉnh sửa tình huống> thử nghiệm) Giới thiệu, thông báo tình huống cho toàn lớp/nhóm Người học giải quyết tình huống Người dạy hỗ trợ, điều khiển, tổ chức quá trình giải quyết tình huống Người học trình bày các phương án giải quyết tình huống Thảo luận, đánh giá, tổng kết các phương án giải quyết được đề xuất Lưu ý: Tình huống phải chứa đựng mâu thuẫn, gắn với nội dung dạy học: tình huống hóa nội dung Tình huống phải khả thi, hấp dẫn, thú vị Không phán xét, chỉ trích Duy trì môi trường học tập an toàn, mang tính khuyến khích, động viên THẺ 5: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Mục tiêu: Kích thích tư duy bậc cao Rèn kỹ năng giải quyết vấn đề, phát triển kỹ năng sống, kỹ năng hợp tác Tạo cơ hội dạy học đáp ứng các phong cách học khác nhau Tích hợp liên môn Tạo cơ hội đánh giá thực Qui trình triển khai: Lựa chọn nội dung dạy học gắn với các nhiệm vụ thực có thể triển khai trên thực tế Xây dựng các ý tưởng dự án Lựa chọn các nguồn lực hỗ trợ người học Phân chia các nhóm thực hiện dự án Xây dựng các nhiệm vụ dự án cụ thể (có thể cùng phối hợp với người học) Triển khai các dự án trong phạm vi thời gian, bối cảnh cho phép Trình bày các sản phẩm, kết quả dự án Đánh giá, tổng kết các dự án Lưu ý: Dự án mang tính khả thi, thách thức nhưng thú vị, hấp dẫn Kế hoạch thực hiện dự án phải chi tiết, tính toán cụ thể các nguồn lực Không thực hiện quá nhiều dự án trong một học kỳ Xây dựng công cụ đánh giá theo tiến trình, đánh giá tổng kết một cách chi tiết Đảm bảo các nguồn lực hỗ trợ cần thiết Duy trì sự theo dõi, giám sát thường xuyên THẺ 6: PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI Mục tiêu: Kích thích khả năng độc lập giải quyết vấn đề trong tình huống cụ thể Rèn kỹ năng giao tiếp (thể hiện quan điểm, thái độ) Thay đổi môi trường học tập Qui trình triển khai: Xây dựng kịch bản chi tiết, bám sát mục tiêu, nội dung bài học Xây dựng tình tiết (tình huống) kịch tính (không nhất thiết phải có tính kịch) Hướng dẫn chuẩn bị nhận vai (đổi vai) Yêu cầu thể hiện vai (đổi vai) Bình luận,nhận xét, đánh giá Lưu ý: Có thể đa dạng hóa phương pháp này bằng: đổi vai, đóng vai nhân vật, đóng vai tình huống Không triển khai quá lâu Duy trì, quản lí môi trường học tập Cần sáng tạo, không lặp lại PHẦN PHỤ LỤC Môđun 3 I. CÁC KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ NHANH TRONG DẠY HỌC KỸ THUẬT 1: Bài tập 3-2-1 Mục đích: - Lấy ý kiến phản hồi nhanh - Kích thích tư duy phê phán - Rèn kỹ năng phát hiện, trình bày vấn đề Qui trình triển khai: - Thực hiện vào cuối mỗi phần học (cuối bài học) - Yêu cầu học sinh phát biểu 3 vấn đề chưa rõ, nhận xét góp ý 2 vấn đề và đưa ra 1 giải pháp KỸ THUẬT 2: “Tia chớp” Mục đích: Động não Tìm câu trả lời nhanh Rèn kỹ năng tập trung, phán đoán, phản ứng Qui trình triển khai: Đặt câu hỏi có nhiều phương án trả lời (không quá khó, không đòi hỏi phải đầu tư thời gian quá lâu để suy nghĩ) Yêu cầu học sinh trả lời nhanh, học sinh trả lời tiếp theo không được lặp lại câu trả lời trước Lưu ý: Không bình luận câu trả lời Câu trả lời cần nhanh và ngắn gọn Có thể triển khai đầu giờ, giữa và cuối giờ dạy KỸ THUẬT 3: Điền nội dung Mục đích: Kiểm tra nhanh kiến thức Rèn kỹ năng ghi nhớ logic, tổng hợp Qui trình triển khai: Yêu cầu học sinh (cá nhân/nhóm) điền các nội dung kiến thức cần thiết theo các mẫu Phiếu học tập số 9, Phụ lục Môđun 1 (gồm 5 phiếu: Biểu đồ Ven; Sơ đồ xương cá; Biểu đồ K-W-L-H; Đề cương trống; Bánh xe khái niệm) Yêu cầu học sinh trình bày kết quả Lưu ý: Kỹ thuật này có thể triển khai vào đầu giờ, giữa và cuối giờ. Có thể tích hợp kỹ thuật này trong các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên KỸ THUẬT 4: Bài tập 1 phút Mục đích: Kiểm tra nhanh kiến thức (dạng viết) Cung cấp thông tin phản hồi kịp thời Rèn kỹ năng tư duy phê phán, phân tích, tổng hợp, đánh giá Qui trình triển khai: Yêu cầu học sinh viết câu trả lời ngắn Giáo viên thu các bài tập, tổng hợp nhanh các câu trả lời (vấn đề) và đưa ra nhận xét Lưu ý: Có thể triển khai kỹ thuật trên theo cách khác: Yêu cầu học sinh viết lại 1 điểm duy nhất chưa tường minh sau phần học/bài học! KỸ THUẬT 5: Sàng lọc Mục đích: Kiểm tra nhanh kiến thức đã học Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá Rèn tư duy logic, tư duy phê phán Qui trình triển khai: Giáo viên cung cấp hàng loạt các khái niệm, sự kiện, thuật ngữ, qui trình, nguyên tắc, phạm trù, mô tả v.v. Yêu cầu học sinh phân loại, xếp hạng, nhóm gộp các đơn vị nội dung trên theo các tiêu chí thống nhất và logic II. HỒ SƠ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC TRƯỜNG THPT CHUYÊN……. TỔ:__________________ HỒ SƠ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC MÔN HỌC: _________________ LỚP ..... CHƯƠNG TRÌNH ..... Học kỳ:________ Năm học: 2008-2009 Môn học: Chương trình: Cơ bản Nâng cao Học kỳ: Năm học: Họ và tên giáo viên ……………………………………….. Điện thoại: ……………………………………….. Điện thoại: ……………………………………….. Điện thoại: ……………………………………….. Điện thoại: Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt Tổ: Phân công trực Tổ: Các chuẩn của môn học (ghi theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) Kiến thức Kỹ năng Yêu cầu về thái độ (ghi theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chương Phần Bài Tiết Mô tả mục tiêu chi tiết theo các mức: chỉ rõ các kết quả học sinh cần đạt, đảm bảo các mục tiêu có thể lượng hóa, quan sát được Lịch trình kiểm tra đánh giá Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn… Kiểm tra định kỳ: Hình thức KTĐG Số lần Trọng số Thời điểm/nội dung Kiểm tra miệng Tuần học/Bài học Kiểm tra 15’ Kiểm tra 45’ Kiểm tra 90’ Khác…. Lưu ý: Phân bổ hợp lý các bài kiểm tra 45’ vào cuối chương/phần hoặc cách nhau ít nhất khoảng từ 10-15 tiết học. Tiêu chí đánh giá Hình thức KTĐG MỨC ĐẠT Xuất sắc (9-10) Giỏi (8) Khá (7) Trung bình (5-6) Không đạt dưới 5 KT miệng Mô tả chi tiết các tiêu chí thể hiện mức đạt được của học sinh (có thể cụ thể hóa thang điểm, cho điểm lẻ đến 0,5) Kiểm tra 15’ Kiểm tra 45’ Kiểm tra 90’ Khác… Kế hoạch kiểm tra đánh giá chi tiết: 11.1. Kiểm tra miệng Mục đích: Các mục tiêu dành cho kiểm tra miệng: Các câu hỏi kiểm tra miệng: 11.2. Kiểm tra 15 phút Mục đích: Các mục tiêu dành cho kiểm tra 15 phút: Cấu trúc đề/biểu điểm: Các câu hỏi kiểm tra 15 phút: 11.3. Kiểm tra 45 phút Mục đích: Các mục tiêu dành cho kiểm tra 15 phút: Cấu trúc đề/biểu điểm: Các câu hỏi kiểm tra 45 phút: 11.4. Kiểm tra 90 phút Mục đích: Các mục tiêu dành cho kiểm tra 15 phút: Cấu trúc đề/biểu điểm: Các câu hỏi kiểm tra 90 phút: TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN TN/XH HIỆU TRƯỞNG PHẦN PHỤ LỤC Môđun 4 MẪU HỒ SƠ MÔN HỌC (HỒ SƠ QUÁ TRÌNH) DANH MỤC CÁC THÀNH PHẦN HỒ SƠ MÔN HỌC Trang bìa Hồ sơ giáo viên (các bản ghi thành tích, triết lí dạy học của giáo viên, văn bằng, chứng chỉ) Hồ sơ của lớp học Kế hoạch dạy học năm học (được phê duyệt trong năm) Kế hoạch kiểm tra đánh giá môn học (được phê duyệt trong năm) Các bài giảng (bao gồm giáo án thường, giáo án điện tử, bài giảng điện tử) Các công cụ hỗ trợ dạy học (bao gồm học liệu cơ bản, băng đĩa học liệu, công cụ kiểm tra đánh giá, đề kiểm tra, phiếu điều tra) Bản ghi kết quả học tập của học sinh Các báo cáo ghi chép Các minh chứng về hoạt động dạy học

File đính kèm:

  • docTai lieu tap huan danh cho giao vien.doc
Giáo án liên quan