Tài liệu hướng dẫn sử dụng powerpoint 2003 để thiết kế giáo án điện tử

I. GIỚI THIỆU:

 Là bộ phần mềm nằm trong bộ công cụ Microsoft Office, được sử dụng để minh hoạ cho các công cụ thuyết trình, đặc biệt có hiệu quả mạnh về đồ hoạ và tạo các hiệu ứng. Sử dụng PowerPoint ta có thể tạo và hiển thị các bộ Slide, chúng sẽ kết hợp văn bản với hình vẽ, bức ảnh, âm thanh, đoạn phim thậm chí với các hiệu ứng đặc biệt sinh động. Sau đó có thể trình bày trực tiếp trên máy tính có màn hình lớn hoặc chuyển nội dung vào các Slide 35 mm, vào các bản phim đèn chiếu, in thành các ấn phẩm để giới thiệu trên Web theo dạng điện tử hay tương tác. Ngoài ra ta có thể trộn các nội dung các văn bản trong Word, bảng tính trong Excel, hình ảnh trong ClipArt thành các hình ảnh và văn bản trong PowerPoint. Giao diện của Powerpoint tương tự các công cụ khác trong bộ Microsoft Offce như Word, Excel.

 

doc27 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu hướng dẫn sử dụng powerpoint 2003 để thiết kế giáo án điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ø Kích chuột phải vào đối tượng muốn tạo liên kết à Action Settings à xuất hiện cửa sổ Action Settings à Kích chuột Hyperlink to à Kích Tam giác 6để chọn đối tượng sẽ liên kết đến. Ø Các đối tượng liên kết đến có thể là: + Slide: Các trang có trong file trình diễn. + URL: Một địa chỉ trang Web. + Other Powerpoint Presentation: Một file trình diễn khác. + Other file : một tệp nào đó có ở trên đĩa như một văn bản, một file chương trình.. Ø Ngoài ra có thể tạo thêm các hiệu ứng cho liên kết khi nó hoạt động như: + Kích Play Sound: bật một file âm thanh. + Kích Highlight Click: Đổi mầu khi kích chuột. ***************************************************************** Bài 4: THIẾT LẬP SLIDE MASTER VÀ MỘT SỐ TÍNH NĂNG KHÁC I. THIẾT LẬP MỘT SỐ TÍNH NĂNG KHÁC: 1.1 Tạo nút điều khiển ØChọn kiểu xem Normal View ØMở Menu Slide Show + Action Buttons ØChọn một nút hành động và gắn vào vị trí thích hợp trên Slide, xuất hiện hộp hội thoại Action setting ØChọn mục Hyperlink to, nhắp mũi tên xuống và chọn một hoạt động khi button được click : Next Slide : đến Slide kế tiếp First Slide : Về Slide đầu Last Slide : Về Slide cuối Slide : Đến Slide cụ thể nào đó Other Powerpoint presentation : Đến một file Powerpoint khác bắt đầu từ Slide nào Other file : Liên kết đến một file nào đó : File word, Excel, hay file minh hoạ của Sketchpad ØChọn : Run Progam : Cho thực hiện một chương trình ØChọn Play sound : Chọn âm thanh khi button được click 1.2 Tạo một liên kết cho một đối tượng trên Slide Chọn đối tượng cần tạo liên kết Vào Menu Insert + Hyperlink, xuất hiện hộp hội thoại : Chọn đối tượng cần liên kết tới : có thể là một file File word, Excel, hay file minh hoạ của Sketchpad hay một file chương trình, nếu liên kết đến một slide của một file Powerpoint khác thì nhắp chọn nút Bookmark, nhắp chọn tên Slide, còn nếu liên kết đến các Slde của file hiện tại thì chỉ cần nhấn Bookmark và chọn Slide cần chuyển đến 2. THIẾT LẬP SLIDE MASTER: Slide Master có thể hiểu như một Slide chủ cho tệp trình diễn. Thông thường một tệp trình diễn muốn thay đổi định dạng dữ liệu của toàn bộ các Slide, ta phải thay đổi lần lượt trên từng Slide. ở đây ta chỉ cần tạo một Slide chuẩn ( Slide Master ) rồi áp đặt cho tất cả cá Slide. Như vậy Slide mẫu ( Template) cũng là một Slide Master, ta cũng có thể tạo một Slide Master theo ý riêng của mình. Với Slide Master ta có thể thay đổi định dạng văn bản, biểu đồ, bảng biểu, hình ảnh..., hơn nữa ta có thể thiết lập các tiêu đề, chèn ngày tháng, số trang, hình ảnh vào Slide Master Cách tạo : Chọn menu View + Master + Slide Master Thanh công cụ Master Ta thiết lập định dạng chuẩn trên Slide Master Nếu ta bổ sung các đối tượng vào Slide Master, khi đó các đối tượng này sẽ được hiển thị trên mỗi Slide ( Ta không chỉnh sửa được trên màn hình thiết kế các Slide mà chỉ chỉnh sửa được trên màn hình Slide Master này Khi đã hoàn tất hiệu chỉnh Slide Master, ta nhắp nút Close Master View trên thanh công cụ Master để đóng lại Các Slide Master điều khiển dáng vẻ chung của một thiết kế Slide : Cách đặt đối tượng, Font chữ văn bản ...Mọi thiết kế Slide đều dựa vào một Slide Master. Tuy nhiên việc điều chỉnh một Slide Master không thay đổi nội dung trong các Slide hiện có mà chỉ thay đổi dáng vẻ của Slide 3. Kỹ thuật trình diễn Trình diễn là quá trình thể hiện nội dung các Slide đã thiết kế được trong tệp trình diễn lên toàn bộ màn hình. Có nhiều cách để thực hiện trình diễn các Slide a) Trình diễn: ØBắt đầu trình diễn: Nhấn nút Slide Show ở góc phải cuối màn hình Vào menu Slide Show + View Show hay nhấn F5 ØKết thúc trình diễn: Khi hết các Slide hoặc Nhấn Esc hoặc Chọn End Show trên Menu ngắn ( nhấn phải chuột ) b) Các thao tác khi trình diễn: ØHiện mục tiếp theo: Click hoặc nhấn Enter hoặc nhấn Space bar hoặc nhấn mũi tên xuống hoặc chọn Next ở menu ngắn. ØHiện mục trước đó: Nhấn Page up hoặc nhấn mũi tên lên hoặc chọn Previous ở menu ngắn. 4. Thiết lập chế độ trình diễn tự động Ta có thể thiết lập khoảng thời gian cho trình diễn một cách tự động cho từng Slide Next Cách 1 : ấn định thời gian chạy cho từng Slide lúc trình diễn Vào menu Slide Show Chọn Rehearse Timings Nhấn nút Next trên thanh công cụ Rehearsal để tổng duyệt buổi biểu diễn ( Tốc độ khi ta nhấn nút next sẽ qui định khoảng thời gian chạy cho từng đối tượng trong Slide ). Khi đến Slide cuối cùng sẽ có hộp hội thoại , ta nhấn Yes để ghi thời gian hiển thị Slide Cách 2 : Định thời gian cho một Slide Vào Menu Slide Show + Slide Transition Khoảng thời gian tự động trình diễn mm:ss ( phút – giây ) Nhấn Apply to All Slide : áp dụng cho tất cả, nếu không chỉ áp dụng cho Slide hiện hành Cách này thì các đối tượng trong Slide xuất hiện có khoảng thời gian bằng nhau Khi trình diễn ta có thể có một số thiết lập như sau Vào Slide Show + Set up Show Có thể chọn All hay từ Slide mấy đến thứ mấy Lặp cho đến khi nhấn ESC 5. In Slide ØMở trình diễn muốn in ØVào Menu + File / Page Setup chọn cỡ giấy cho phù hợp ở mục Slide sized for; chọn hướng in Slide ở mục Orientation xong OK để ấn định. ØVào Menu + File / Print hoặc nhấn Ctrl + P và làm việc với hộp thoại: Xác định Slide cần in ở mục Print Range. Chọn dạng in ở mục Print What (Slide: Mỗi trang mỗi Slide, Handout: Mỗi trang nhiều Slide, Note Page: Slide và các phần chú thích, Outline View: Phát thảo của trình diễn). ấn định số trang cần in ở mục Copies. Chọn xong OK. Phần Bài Tập Bài số 1 : Ghi vào đĩa tên : bai1 Tạo một trình diễn gồm 2 Slide gợi ý như sau : + Thiết kế Slide thứ nhất theo gợi ý như trên + Chọn Slide 1 : Nhấn Ctrl+D để nhân ra một Slide giống hệt , sau đó sửa lại văn bản ở Slide 2 cho phù hợp + Dùng một Template mẫu để ấn định dáng vẻ của các Slide vừa thiết kế + Nhấn nút Design trên thanh công cụ Trong danh sách chọn mẫu là Blends, nhấn chuột vào mũi tên bên phải của Slide mẫu và chọn Apply to All Slides ( áp dụng cho tất cả Slide ) Các bạn cũng có thể chọn mẫu template khác hay có thể vào menu Format + Background để tự đặt màu nền theo ý thích + Nhấn Slide Show hay ( F5 ) để trình diễn + Các đối tượng text ở Slide 1 mỗi dòng text đưa vào một TextBox riêng, ở Slide 2 : dòng tiêu đề đưa vào một TextBox, còn các dòng còn lại đưa vào một TextBox Bài số 2 : Ghi vào đĩa tên bai 2 Khi trình diễn ta thấy các đối tượng Text ở cả hai Slide chưa được thiết lập hiệu ứng trình diễn. Bài số 2 ta sẽ thiết lập hiệu ứng trình diễn cho 2 Slide trên để khi trình diễn thêm phần hấp dẫn Cách thức tiến hành gợi ý như sau : Slide Show + Custom Animation Chọn TextBox 1 : Nhấn nút Add Effect + Entrance + Fly, Mục Direction ví dụ chọn From Bottom Chọn TextBox 2 : Nhấn nút Add Effect + Blinds, Mục Direction ví dụ chọn Horizoltal Chọn TextBox 3 : Nhấn nút Add Effect + Box, Mục Direction ví dụ chọn In Chọn TextBox 4 : Nhấn nút Add Effect + Emphasis, Mục Direction ví dụ chọn : 2 Change to Font Size Nhấn nút Slide Show để trình diễn thử xem kết quả. Đối với Slide 2 ta cũng tiến hành đặt hiệu ứng trình diễn tương tự Ghi chú : Sau khi hoàn thiện bài thực hành như gợi ý, bạn cũng có thể đặt lại các hiệu ứng trình diễn theo ý thích của mình. Bài số 3 : Ghi vào đĩa tên bài 3 Tạo trình diễn gồm 2 Slide gợi ý như sau : Dùng Template ấn định mẫu gợi ý là Network ( Nhấn nút Design trên thanh công cụ, Trong danh sách chọn mẫu là Network, nhấn chuột vào mũi tên bên phải của Slide mẫu và chọn Apply to All Slides ( áp dụng cho tất cả Slide ) Slide 1 : Đèn đom đóm, dùng WordArt ảnh dùng clip Art + vào menu Insert + Picture + Clip Art, ở khung phải chọn Organizze Clips + Chọn nhóm Office Collections + Chọn lớp Academic chọn ảnh Books, nhấn chuột vào mũi tên bên phải, chọn Copy, sau đó Paste vào và di chuyển cho phù hợp + Tạo Word Art : Insert Picture + WordArt, chọn dạng, bất kỳ, gõ dòng text Đèn đom đóm thay vào dòng Your Text Here, chọn Font chữ .VnMystical, sau đó nhắp chọn đối tượng WordArt vừa tạo nhấn biểu tượng WortArt Shape trên thanh công cụ để chọn dạng phù hợp Slide 2 : cũng tiến hành tương tự Đặt hiệu ứng trình diễn : Slide Show + Custom Animation Chọn TextBox 1 : Nhấn nút Add Effect + Entrance + Fly, Mục Direction ví dụ chọn From Bottom Chọn Đối tượng ClipArt : Nhấn nút Add Effect + Blinds, Mục Direction ví dụ chọn Horizoltal Chọn Đối tượng WordArt : Nhấn nút Add Effect + Box, Mục Direction ví dụ chọn In Chọn TextBox 4 : Để nhấn mạnh đối tượng này ta chọn hiệu ứng chuyển động : Nhấn nút Add Effect + Motion Paths + Move Motion Paths + chọn Arc Down, xuất hiện mũi tên đầu màu xanh, đuôi màu đỏ, dùng chuột để điều chỉnh vị trí chuyển động của đối tượng như hình vẽ, Nhấn Play xem kết quả nhấn Slide Show để thử trình diễn Đối với Slide 2 bạn tự thiết lập hiệu ứng Bài 4 : Ghi vào đĩa bai 4 Yêu cầu thiết lập trình diễn tự động đối với 2 Slide ở bài 3, trình diễn lặp lại cho đến khi nhấn ESC thì dừng Mở bài 3, Vào menu Slide Show + Rehearse Timing Next Nhấn nút Next trên thanh công cụ Rehearsal để tổng duyệt lần lượt các đối tượng ở 2 Slide Khi đến Slide cuối cùng sẽ có hộp hội thoại , ta nhấn Yes để ghi thời gian hiển thị Slide Vào Menu Slide Show + Set Up Now đánh dấu kiểm Loop Continuously until ESC : lặp cho đến khi nhấn phím ESC, Nhấn F5 để trình diễn thử Bài 5 : Ghi vào tên : bai 5 Hãy thiết lập trình diễn theo gợi ý sau : Tập mẫu Template đề nghị là Studio, Biểu bảng và biểu đồ có thể làm trực tiếp trên Powerpoint hay làm ở Word hay Excel sau đó dán sang cúng được Stt Tổ hợp phím Chức năng 1 Ctrl + N Tạo 1 tập tin mới 2 Ctrl + S (hoặc F12) Lưu tập tin 3 Ctrl + W Đóng tập tin 4 Ctrl + O Mở tập tin 5 F5 Trình diễn slide 6 Shift + F5 Trình diễn slide hiện tại 7 Ctrl + M Chèn 1 slide mới 8 Ctrl + B Chữ in đậm 9 Ctrl + I Chữ in nghiêng 10 Ctrl + U Chữ gạch dưới 11 Ctrl + J Canh giữa 12 Ctrl + L Canh trái 13 Ctrl + R Canh phải 14 B W Tắt màn hình trình diễn tạm thời (B: màu đen) & W (màu trắng) 15 1 + Enter Quay về slide đầu tiên 16 + Enter Nhảy đến slide

File đính kèm:

  • docgiao trinh povverpoin.doc
Giáo án liên quan