Tóm tắt nội dung 1:
Khái quát những điểm cốt lõi về bối cảnh, quan điểm xây dựng CTGDPT 2018; Tóm tắt mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, giáo dục học sinh, kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh theo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực của CTGDPT 2018; Xác định những điểm mới của CTGD tiểu học và những điểm cần lưu ý khi tổ chức thực hiện hoạt động dạy học, giáo dục theo CTGD tiểu học.
Mục tiêu của nội dung 1:
Sau khi hoàn thành nội dung 1, học viên có thể:
- Trình bày tóm tắt được những điểm chính về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, giáo dục, kiểm tra đánh giá kết quả học tập, giáo dục học sinh theo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực của CTGDPT 2018.
- Xác định được những điểm mới của CTGD tiểu học 2018 so với CTGD tiểu học 2006.
- Phân tích được những điểm cốt lõi cần lưu ý trong tổ chức thực hiện hoạt động dạy học, giáo dục theo CTGD tiểu học 2018.
14 trang |
Chia sẻ: Hùng Bách | Ngày: 22/10/2024 | Lượt xem: 15 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông - Mô đun: Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục trong trường Tiểu học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu của nội dung 1:
Sau khi hoàn thành nội dung 1, học viên có thể:
- Trình bày tóm tắt được những điểm chính về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, giáo dục, kiểm tra đánh giá kết quả học tập, giáo dục học sinh theo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực của CTGDPT 2018.
- Xác định được những điểm mới của CTGD tiểu học 2018 so với CTGD tiểu học 2006.
- Phân tích được những điểm cốt lõi cần lưu ý trong tổ chức thực hiện hoạt động dạy học, giáo dục theo CTGD tiểu học 2018.
Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, mục tiêu giáo dục tiểu học không chỉ chú ý “ chuẩn bị cho học sinh những cơ sở ban đầu của việc hình thành và phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, có được những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất để tiếp tục học trung học cơ sở ”, mà còn chú ý yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực và nhấn mạnh “ định hướng chính vào giá trị gia đình, dòng tộc, quê hương, những thói quen cần thiết trong học tập và sinh hoạt ”.
Nguồn: Thông tư 32/2018/ TT-BGD ĐT
MỤC TIÊU CỦA CH Ư ƠNG TRÌNH GDTH
Năng lực
Cấp tiểu học
Năng lực tự chủ và tự học
Tự lực
Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.
Tự khẳng địnhvà bảo vệ quyền,nhu cầu chínhđáng
Có ý thức về quyền và mong muốn của bản thân; bước đầu biết cách trình bày và thực hiện một số quyền lợi và nhu cầu chính đáng.
Tự điều chỉnhtình cảm, tháiđộ, hành vi củamình
– Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bảnthân; biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân vớingười khác.– Hoà nhã với mọi người; không nói hoặc làm nhữngđiều xúc phạm người khác.– Thực hiện đúng kế hoạch học tập, lao động; không mải chơi, làm ảnh hưởng đến việc học và các việc khác.
Thích ứng vớicuộc sống
– Tìm được những cách giải quyết khác nhau cho cùng một vấn đề. – Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau.
Định hướngnghề nghiệp
– Bộc lộ được sở thích, khả năng của bản thân.
– Biết tên, hoạt động chính và vai trò của một số nghề nghiệp; liên hệ được những hiểu biết đó với nghề nghiệp của người thân trong gia đình.
Tự học, tự hoànthiện
– Có ý thức tổng kết và trình bày được những điều đã học. – Nhận ra và sửa chữa sai sót trong bài kiểm tra qua lời nhận xét của thầy cô.– Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và người khác để củng cố và mở rộng hiểu biết.– Có ý thức học tập và làm theo những gương ngườitốt.
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Xác định mụcđích, nội dung,phương tiện vàthái độ giao tiếp
– Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân .
– Tiếp nhận được những văn bản về đời sống, tự nhiên và xã hội có sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh như truyện tranh, bài viết đơn giản .
– Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để trình bày thông tin và ý tưởng .
– Tập trung chú ý khi giao tiếp; nhận ra được thái độcủa đối tượng giao tiếp.
Thiết lập, pháttriển các quan hệxã hội; điềuchỉnh và hoá giảicác mâu thuẫn
– Biết cách kết bạn và giữ gìn tình bạn .
– Nhận ra được những bất đồng, xích mích giữa bản thân với bạn hoặc giữa các bạn với nhau; biết nhường bạn hoặc thuyết phục bạn.
Xác định mụcđích và phươngthức hợp tác
Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biếtcùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
Xác định tráchnhiệm và hoạtđộng của bản thân
Hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn , phân công.
Xác định nhu cầuvà khả năng củangười hợp tác
Nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của các thànhviên trong nhóm để đề xuất phương án phân công công việc phù hợp.
Tổ chức vàthuyết phụcngười khác
Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình được phân công và chia sẻ giúp đỡ thành viên khác cùng hoàn thành việc được phân công.
Đánh giá hoạtđộng hợp tác
Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm vụ của cả nhóm; tự nhận xét được ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hướng dẫn của thầy cô.
Hội nhập quốc tế
– Có hiểu biết ban đầu về một số nước trong khu vực và trên thế giới .
– Biết tham gia một số hoạt động hội nhập quốc tế theo hướng dẫn của nhà trường.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Nhận ra ý tưởngmới
Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới đốivới bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn.
Phát hiện và làmrõ vấn đề
Biết thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra nhữngvấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi.
Hình thành vàtriển khai ýtưởng mới
Dựa trên hiểu biết đã có, biết hình thành ý tưởng mớiđối với bản thân và dự đoán được kết quả khi thực hiện.
Đề xuất, lựachọn giải pháp
Nêu được cách thức giải quyết vấn đề đơn giản theo hướng dẫn.
Thiết kế và tổchức hoạt động
– Xác định được nội dung chính và cách thức hoạt động để đạt mục tiêu đặt ra theo hướng dẫn.– Nhận xét được ý nghĩa của các hoạt động.
Tư duy độc lập
Nêu được thắc mắc về sự vật, hiện tượng xung quanh; không e ngại nêu ý kiến cá nhân trước các thông tin khác nhau về sự vật, hiện tượng; sẵn sàng thay đổi khi nhận ra sai sót.
Kế hoạch giáo dục tiểu học
theo chương trình 2018
Kế hoạch giáo dục tiểu học hiện hành theo QĐ Số 16/2006
Nội dug
giáo dục
Số tiết/năm
Nội dung
giáo dục
Số tiết/năm
Môn học bắt buộc
Môn học bắt buộc
Tiếng Việt
420
Tiếng Việt
350
Toán
105
Toán
140
Đạo đức
35
Đạo đức
35
Tự nhiên-Xã hội
70
Tự nhiên-Xã hội
35
Nghệ thuật
(Âm nhạc,
Mỹ thuật)
70
Âm nhạc
35
Mĩ thuật
35
Thủ công
35
Giáo dục thể chất
70
Thể dục
35
Hoạt động giáo dục bắt buộc
Hoạt động giáo dục bắt buộc
Hoạt động
trải nghiệm
(Tích hợp thêm
giáo dục
địa phương)
105
Giáo dục tập thể (sinh hoạt lớp và chào cờ đầu tuần)
70
Giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/tháng)
35
So sánh kế hoạch giáo dục ở lớp 1 theo
Chương trình hiện hành và Chương trình 2018
Kế hoạch giáo dục tiểu học
theo chương trình 2018
Kế hoạch giáo dục tiểu học hiện hành theo QĐ Số 16/2006
Nội dung
giáo dục
Số tiết/năm
Nội dung
giáo dục
Số tiết/năm
Môn học tự chọn
Môn học tự chọn
Tiếng dân tộc
thiểu số
70
Tin học
Ngoại ngữ 1
70
Tiếng Anh
Tiếng dân tộc
Tổng số tiết trong một năm (không tính tự chọn)
875
Tổng số tiết trong một năm
805
Số tiết trung bình trên tuần (không tính tự chọn)
25
Số tiết trung bình trên tuần
23
So sánh kế hoạch giáo dục ở lớp 1 theo
Chương trình hiện hành và Chương trình 2018
So sánh kế hoạch giáo dục tiểu học theo
Chương trình hiện hành và Chương trình 2018
Kế hoạch giáo dục tiểu học
theo Chương trình 2018
Kế hoạch giáo dục tiểu học
hiện hành theo QĐ Số 16/2006
Nội dung giáo dục
Số tiết trong một năm
Nội dung giáo dục
Số tiết trong một năm
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Môn học bắt buộc
Môn học bắt buộc
Tiếng Việt
420
350
245
245
245
Tiếng Việt
350
315
280
280
280
Toán
105
175
175
175
175
Toán
140
175
175
175
175
Đạo đức
35
35
35
35
35
Đạo đức
35
35
35
35
35
TN-XH
70
70
70
TN-XH
35
35
70
Khoa học
70
70
Khoa học
70
70
Lịch sử và Địa lý
70
70
Lịch sử và Địa lý
70
70
Nghệ thuật
70
70
70
70
70
Âm nhạc
35
35
35
35
35
Mỹ thuật
35
35
35
35
35
Thủ công
35
35
35
Tin học và CN
70
70
70
Kĩ thuật
35
35
Giáo dục thể chất
70
70
70
70
70
Thể dục
35
70
70
70
70
Ngoại ngữ 1
140
140
140
Kế hoạch giáo dục tiểu học
theo Chương trình 2018
Kế hoạch giáo dục tiểu học
hiện hành theo QĐ Số 16/2006
Nội dung giáo dục
Số tiết trong một năm
Nội dung giáo dục
Số tiết trong một năm
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Hoạt động giáo dục bắt buộc
Hoạt động giáo dục bắt buộc
Hoạt động trải nghiệm
(Tích hợp thêm giáo dục địa phương)
105
105
105
105
105
Giáo dục TT(SH lớp và chào cờ
70
70
70
70
70
Giáo dục ngoài giờ lên lớp (4 tiết/tháng)
35
35
35
35
35
So sánh kế hoạch giáo dục tiểu học theo
Chương trình hiện hành và Chương trình 2018
Môn học tự chọn
Môn học tự chọn
Tiếng dân tộc thiểu số
70
70
70
70
70
Tin học
Đây là những môn học được
bổ sung sau và được tổ chức thực hiện không đồng đều và chất lượng thấp
Ngoại ngữ 1
70
70
Tiếng Anh
Tiếng
dân tộc
Tổng số tiết trong một năm
(không tính tự chọn)
875
875
980
1050
1050
Tổng số tiết trong một năm
805
840
840
910
910
Số tiết trung bình trên tuần
(không tính tự chọn)
25
25
28
30
30
Số tiết trung bình trên tuần
23
24
24
26
26
So với Chương trình hiện hành, Chương trình 2018 có ít môn học hơn do thực hiện chủ trương tích hợp cao ở các lớp dưới. Tuy nhiên, trong Chương trình 2018 có thêm 2 môn học mới là Ngoại ngữ 1; Tin học và Công nghệ. Chương trình 2018 là chương trình học 2 buổi/ngày, do đó số tiết học trong một năm học đều tăng lên, cụ thể:
Lớp 1, 2 có: 06 môn học và 01 hoạt động bắt buộc, số tiết bình quân trên tuần là 25 (chưa tính môn tự chọn). (Chương trình hiện hành có 10 môn và 23 tiết trên tuần).
Lớp 3 có: 08 môn học và 01 hoạt động bắt buộc, số tiết bình quân trên tuần là 28 tiết (Chương trình hiện hành có 10 môn và 24 tiết trên tuần)
Lớp 4, 5 có: 0 9 môn học và 01 hoạt động bắt buộc, số tiết bình quân trên tuần là 30 tiết. (Chương trình hiện hành có 11 môn, và 26 tiết trên tuần)
BIỂU ĐỒ SO SÁNH MÔN HỌC VÀ THỜI LƯỢNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH MỚI VÀ
CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH CẤP TIỂU HỌC
Những điểm cần chú ý trong triển khai thực hiện chương trình giáo dục tiểu học
Thực hiện chương trình giáo dục tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tổ chức thực hiện dạy học 0 2 buổi/ngày
Xây dựng và thực hiện nội dung giáo dục của địa phương/nhà trường
Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm
Thực hiện giáo dục theo định hướng STEM