Tóm tắt nội dung 1:
Khái quát những điểm cốt lõi về bối cảnh, quan điểm xây dựng CTGDPT 2018; Tóm tắt mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, giáo dục học sinh, kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh theo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực của CTGDPT 2018; Xác định những điểm mới của chương trình giáo dục trung học cơ sở và những điểm cần lưu ý khi tổ chức thực hiện hoạt động dạy học, giáo dục theo chương trình giáo dục trung học cơ sở.
Mục tiêu của nội dung 1:
Sau khi hoàn thành nội dung 1, học viên có thể:
- Trình bày tóm tắt được những điểm chính về mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, giáo dục, kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh theo yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực của CTGDPT 2018.
- Xác định được những điểm mới của CTGD trung học cơ sở 2018 so với CTGD trung học cơ sở 2006
- Phân tích được những điểm cốt lõi cần lưu ý trong tổ chức thực hiện hoạt động dạy học, giáo dục theo CTGD trung học cơ sở.
16 trang |
Chia sẻ: Hùng Bách | Ngày: 22/10/2024 | Lượt xem: 13 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông - Mô đun: Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục trong trường THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó vấn đề trong học tập.
Hình thành vàtriển khai ýtưởng mới
Phát hiện yếu tố mới, tích cực trong những ý kiến của người khác; hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay thế các giải pháp không còn phù hợp; so sánh và bình luận được về các giải pháp đề xuất.
Đề xuất, lựachọn giải pháp
Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
Thiết kế và tổchức hoạt động
– Lập được kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp.
– Biết phân công nhiệm vụ phù hợpcho các thành viên tham gia hoạt động.– Đánh giá được sự phù hợp hay không phù hợp của kế hoạch, giải pháp và việc thực hiện kế hoạch, giải pháp.
Tư duy độc lập
Biết đặt các câu hỏi khác nhau về một sự vật, hiện tượng, vấn đề; biết chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông tin, ý tưởng với sự cân nhắc, chọn lọc; biết quan tâm tới các chứng cứ khi nhìn nhận, đánh giá sự vật, hiện tượng; biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.
N ội dung giáo dục
Số tiết/năm học
Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
Lớp 9
Môn học bắt buộc (10)
Ngữ văn
140
140
140
140
Toán
140
140
140
140
Ngoại ngữ 1
105
105
105
105
Giáo dục công dân
35
35
35
35
Lịch sử và Địa lí
105
105
105
105
Khoa học tự nhiên
140
140
140
140
Công nghệ
35
35
52
52
Tin học
35
35
35
35
Giáo dục thể chất
70
70
70
70
Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật)
70
70
70
70
Hoạt động giáo dục bắt buộc (1)
Hoạt động trải nghiệm, hướng
nghiệp
105
105
105
105
Nội dung GD bắt buộc
của địa phương
35
35
35
35
Môn học tự chọn
Tiếng dân tộc thiểu số
105
105
105
105
Ngoại ngữ 2
105
105
105
105
Tổng số tiết học/năm học
( không kể các môn học tự chọn)
1015
1015
1032
1032
Số tiết học trung bình/tuần
(không kể các môn học tự chọn)
29
29
29,5
29,5
Thời lượng chương trình giáo dục THCS
So sánh môn học và thời lượng của chương trình 2018 và chương trình 2006 cấp THCS
- T hực hiện chương trình giáo dục trung học cơ sở theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Ở cấp trung học cơ sở CT GDPT 2018 tiếp tục xây dựng một số môn học có tính tích hợp trên cơ sở phát triển các môn học tích hợp đã có như: Khoa học tự nhiên; Lịch sử và Địa lý.
Môn Khoa học tự nhiên có 03 mạch kiến thức cơ bản là Vật lý, Hóa học và Sinh học và các chủ đề tích hợp liên môn. So với chương trình giáo dục hiện hành, tuy có thay đổi nhưng khi phân tích sâu về cơ cấu thời lượng của từng mạch kiến thức thì không có quá nhiều thay đổi so với chương trình hiện hành.Vì vậy trong quá trình xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục nhà trường, lãnh đạo nhà trường cần lưu ý sắp xếp bố trí đội ngũ giáo viên cho phù hợp. Tương tự như vậy đối với Môn Lịch sử và Địa lý, đây là môn học tích hợp với 02 mạch kiến thức Lịch sử và Địa lý do vậy nhà trường cũng cần bố trí giáo viên phù hợp.
Ở cấp trung học cơ sở còn có một hoạt động giáo dục tích hợp là Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp: Hoạt động trải nghiệm tiếp tục được thực hiện phù hợp với đặc điểm của học sinh cấp trung học cơ sở. Tuy nhiên cần lưu lý, trong các môn học cũng có hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm trong các mộn học tách biệt so với hoạt động trải nghiệm, giáo dục với vai trò là một hoạt động giáo dục riêng biệt.
Hoạt động hướng nghiệp cấp trung học cơ sở có vai trò giúp học sinh định hướng nghề nghiệp trong tương lai thông qua việc hiểu bản thân và xác định các ngành nghề phù hợp.
- Xây dựng và thực hiện nội dung giáo dục địa phương/nhà trường
- Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm , hướng nghiệp
Những điểm cần chú ý trong triển khai thực hiện chương trình giáo dục trung học cơ sở
Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Năng lực
Cấp trung học cơ sở
NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI CUỘC SỐNG
Hiểu biết về bản thân và môi trường sống
- Xác định được những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân.
- Thể hiện được sở thích của mình theo hướng tíchcực.
- Thể hiện được chính kiến khi phản
biện, bình luận về các hiện tượng xã hội và giải quyết mâu thuẫn.
- Giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi cơ thể đến các trạng thái cảm xúc, hành vi của bản thân.
- Tìm được giá trị, ý nghĩa của bản thân đối với gia đình và bạn bè.
- Giải thích được tác động của sự đa dạng về thế giới, văn hoá, con người và môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống.
- Nhận biết được những nguy cơ từ môi trường tự nhiên và xã hội ảnh hưởng đến cuộc sống con người.
Kĩ năng điều chỉnh bản thân và đáp ứng với sự thay đổi
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống khác nhau.
- Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp, ứng xử khác nhau .
- Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao .
- Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khácnhau.
- Thể hiện được cách giao tiếp,
ứng xử phù hợp với tình huống.
- Biết cách ứng phó với nguy cơ, rủi ro từ môi trường tự nhiên và xã hội.
Bảng 1. Yêu cầu cần đạt trong tổ chức hoạt động
giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp THCS
NĂNG LỰC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Kĩ năng
lập kế hoạch
– Xác định được mục tiêu, đề xuất được nội dung và
phương thức phù hợp cho các hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm.
– Dự kiến được nhân sự tham gia hoạt động
và phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên.
– Dự kiến được thời gian hoàn thành nhiệm vụ.
Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh
hoạt động
- Thực hiện được kế hoạch hoạt động của cá nhân và
linh hoạt điều chỉnh khi cần để đạtđược mục tiêu.
- Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người
để cùng thực hiện nhiệm vụ.
- Biết cách tự khích lệ và động viên người khác để cùng
hoàn thành nhiệm vụ .
- Giải quyết được vấn đề nảy sinh trong hoạt động và
trong quan hệ với ngườikhác.
Kĩ năng đánh giá hoạt động
- Đánh giá được sự hợp lí/chưa hợp lí của kế hoạch hoạt động .
- Đánh giá được những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
thực hiện hoạt động .
- Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác
vào kết quả hoạt động .
- Rút ra được những kinh nghiệm học được khi tham gia
các hoạt động .
Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Bảng 1. Yêu cầu cần đạt trong tổ chức hoạt động
giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp THCS
NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
Hiểu biết về nghề nghiệp
- Giới thiệu được các nghề/nhóm nghề phổ biến ở địa phương
và ở Việt Nam, chỉ ra được vai trò kinh tế – xã hội của các
nghề đó.
- Phân tích được yêu cầu về phẩm chất, năng lực của người
làm nghề mà bản thân quan tâm.
- Trình bày được xu thế phát triển của nghề ở Việt Nam .
- Giới thiệu được các nhóm kiến thức cần học và các cơ sở đào
tạo nghề liên quan đến định hướng nghề nghiệp .
- Chỉ ra được các công cụ của các ngành nghề, những nguy cơ
mất an toàn có thể xảy ra và cách đảm bảo sức khoẻ nghề
nghiệp .
Hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan đến
nghề nghiệp
- Hình thành được hứng thú nghề nghiệp và biết cách nuôi
dưỡng hứng thú, đam mê nghề nghiệp.
- Chỉ ra được một số điểm mạnh và chưa mạnh về phẩm chất và
năng lực của bản thân có liên quan đến nghề yêu thích .
- Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản của
người lao động.
- Biết giữ an toàn và sứckhoẻ nghề nghiệp.
Kĩ năng
ra quyết định và lập kế hoạch
học tập theo định hướng nghề nghiệp
– Lựa chọn được hướng điphù hợp cho bản thân khi kết thúc giai đoạn giáo dục cơ bản.
– Lập được kế hoạch học tập và rèn luyện phù hợp với hướng đi đãchọn.
Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Bảng 1. Yêu cầu cần đạt trong tổ chức hoạt động
giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp THCS
Nội dung của hoạt động trải nghiệm/ hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Mạc nội
dung
Hoạt động
Hoạt động hướng vào bản thân
Hoạt động khám phá
bản thân
– Tìm hiểu hình ảnh và tính cách của bản thân.
– Tìm hiểu khả năng của bản thân.
Hoạt động rèn luyện bản thân
– Rèn luyện nền nếp, thói quen tự phục vụ và ý thức trách nhiệm trong cuộc sống.
– Rèn luyện các kĩ năng thích ứng với cuộc sống.
Hoạt động hướng đến xã hội
Hoạt động chăm sóc
gia đình
– Quan tâm, chăm sóc người thân và các quan hệ trong gia đình.
– Tham gia các công việc của gia đình.
Hoạt động
xây dựng
nhà trường
– Xây dựng và phát triển quan hệ với bạn bè và thầy cô.
– Tham gia xây dựng và phát huy truyền thống của nhà trường và của tổ chức Đoàn, Đội.
Hoạt động xây dựng cộng đồng
– Xây dựng và phát triển quan hệ với mọi người.
– Tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục chính trị, đạo đức, pháp luật.
Hoạt động hướng đến tự nhiên
Hoạt động tìm hiểu và bảo tồn
cảnh quan thiên nhiên
– Khám phá vẻ đẹp, ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên.
– Tham gia bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
Hoạt động tìm hiểu và bảo vệ môi trường
– Tìm hiểu thực trạng môi trường.
– Tham gia bảo vệ môi trường.
Hoạt động hướng nghiệp
Hoạt động
tìm hiểu
nghề nghiệp
– Tìm hiểu ý nghĩa, đặc điểm và yêu cầu của nghề.
– Tìm hiểu yêu cầu về an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp.
– Tìm hiểu thị trường lao động.
Hoạt động rèn luyện phẩm chất, năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp
– Tự đánh giá sự phù hợp của bản thân với định hướng nghề nghiệp.
– Rèn luyện phẩm chất và năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp.
Hoạt động
lựa chọn hướng nghề nghiệp và lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp
– Tìm hiểu hệ thống trường trung cấp, cao đẳng, đại học và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp khác của địa phương, trung ương.
– Tham vấn ý kiến của thầy cô, người thân và chuyên gia về định hướng nghề nghiệp.
– Lựa chọn cơ sở đào tạo trong tương lai và lập kế hoạch học tập phù hợp với định hướng nghề nghiệp.