Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng phương pháp củng cố sau mỗi phần học của môn thể dục - Nguyễn Thị Thắm

I. Mục đích, yêu cầu.

 Lúc sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh luôn đặt niềm tin yêu va dành cho Thiếu Niên Nhi Đồng những tình cảm than thương cũng như niềm tin vào khả năng kế tục xuất xắc sự nghiệp cách mạng của cha ông, Người dạy:

Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng cây

Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người.

 Thực hiện lời dạy của Bác: Trong mỗi chúng ta việc bảo vệ sức khỏe để đảm bảo cho việc học tập và rèn luyện hết sức quan trọng, trong những năm qua Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh là người được đảng và nhà nước giao trọng trách phụ trách chăm sóc thiếu Niên Nhi Đồng. Đoàn TNCS đã phối hợp với Bộ Giáo Dục Tổ chức bồi dưỡng thường xuyeenquan tâm tới việc Giáo Dục thể chất, tạo điều kiện cho các cơ sở Đoàn có nhiều những hoạt đông ngoại khóa đa dạng và phong phú cho Thanh Thiếu Niên tham gia.

 

doc8 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng phương pháp củng cố sau mỗi phần học của môn thể dục - Nguyễn Thị Thắm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập-Tự do- Hạnh phúc Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài: “Vận dụng phương pháp củng cố sau mỗi phần học của môn thể dục” A/ Sơ yếu lý lịch. 1/ Họ và tên: Nguyễn thị Thắm 2/ Ngày Tháng năm sing: 07-07-1980 3/ Dân tộc: Tày 4/ Nơi sinh: Xã Đạo Đức – Huyện Vị Xuyên – Tỉnh Hà Giang 5/ Năm vào nghành: 2000 6/ Chuyên môn đào tạo: Đại Học Thể Dục 7/ Đơn vị công tác: Trường THCS Xã phương Thiện – Thị Xã Hà Giang. B- Nội dung Mục đích, yêu cầu. Lúc sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh luôn đặt niềm tin yêu va dành cho Thiếu Niên Nhi Đồng những tình cảm than thương cũng như niềm tin vào khả năng kế tục xuất xắc sự nghiệp cách mạng của cha ông, Người dạy: Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người. Thực hiện lời dạy của Bác: Trong mỗi chúng ta việc bảo vệ sức khỏe để đảm bảo cho việc học tập và rèn luyện hết sức quan trọng, trong những năm qua Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh là người được đảng và nhà nước giao trọng trách phụ trách chăm sóc thiếu Niên Nhi Đồng. Đoàn TNCS đã phối hợp với Bộ Giáo Dục Tổ chức bồi dưỡng thường xuyeenquan tâm tới việc Giáo Dục thể chất, tạo điều kiện cho các cơ sở Đoàn có nhiều những hoạt đông ngoại khóa đa dạng và phong phú cho Thanh Thiếu Niên tham gia. Phương pháp giáo dục thể chất trong nhà trường không trìu tượng phức tạp mà thật đơn giản mang không khí vui tươi thoaỉ mái trong giờ học, giúp các em; “chơi mà học học mà chơi” giúp các em phát triển năng khiếu, rèn luyện tính bạo dạn, nhanh nhẹn, có tính tự quản cao. Đặc biệt qua hoạt động giúp các em tính kỷ luật, tinh thần tập thể, tính nhân đạo được các em phát huy. II/ Lý do chọn đề tài. Cơ sở lý luận. Trong trường phổ thông, hoạt động gáo dục thể chất đóng vai trò quan trọng nó luôn gắn liền và song song với hoạt động dạy học. Kinh nghiệm cho thây ở trường có hoạt động sôi nổi đa dạng thì ở đó chất lượng học tập và rèn luyện đạo đức đạt kết quả cao. Trong những năm gần đây hoạt động GDTC trong nhà trường luôn luôn được đổi mới với nhiều nội dung, hạt động sang tạo, phù hợp với tâm lý lứa tuổi, góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu học tập, vui chơi giải trí cho các em. Cơ sở thực tiễn. Qua nhiều năm giảng dạy bộ môn thể dục tôi nhận thấy: Nếu trong nhà trường BGH quan tâm đến công tác GDTC, có kế hoạch chỉ đạo cụ thể, đội ngũ GVCN và các đoàn thể luôn bám sát nhiệm vụ,chủ đề năm học. Gv thể dục năng động nhiệt tình sáng tạo trong công việc, tham mưu với BGH kịp thời nắm bắt các hoạt động phù hợp thực tiễn, luôn tim ra những phương pháp để nâng cac chất lượng hoạt động TDTT trong trường phổ thông theo từng tháng, từng tuần cụ thể, mang tính giáo dục cao thì nhà trường đó HS sẽ có nề nếp và chắc chắn chất lượng GDTC sẽ được nâng cao một cách rõ rệt. III/ Nội dung đề tài. Do đặc trưng môn học thể dục là môn học chủ yếu ở ngoài trời, mỗi một tiết học thường là 2 đến 3 nội dung. Qua mỗi bài học, \mỗi chương trình ở mỗi cấp mỗi lớp học, các em học sinh đều thu nhập được thêm những kiến thức mới. Song kiến thức này bắt đầu từ những kiến thức đơn giản, đến những kiến thức phức tạp. Hơn thế những kiến thức này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau theo một hệ thống Loogic và là một trong những yêu cầu của môn học Thể dục là việc thực hiện kỹ thuật đông tác phải từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó. Vì vậy mỗi tiết học thể dục có từ 2-3 nội dung thì việc củng cố động tác sau mỗi phần học là một yếu tố không thể thiếu được. Qua quá trình dạy học môn thể dục ở trường THCS, tôi thấy ở lứa tuổi các em là thời kỳ phát triển mạnh mẽ về thể chất, tâm lý, trí tuệ. Để các em học môn thể dục đạt hiệu quả người Gv phải tạo điều kiện cho học sinh có một giờ học thoải mái, lý thú và đạt hiệu quả. Dựa vào đặc trưng của môn học, chương trình học ở lớp 6- 7 chủ yếu là trò chơi vận động, động tác bổ trợ kỹ thuật và các bài tập thể lực nhằm phát triển toàn diện thể lực, sức khỏe chuẩn bị cho việc học kỹ thuật ở các lớp tiếp theo được hoàn thiện. Ở khối 8-9 ngoài học cc bài tập dưới dạng trò chơi, động tác bổ trợ kỹ thuật và phát triển thể lực, các e chính thức được học kỹ thuật một số môn điền kinh ở mức phổ thông đơn giản nhằm tiếp tục rèn luyện thể lực sức khỏe. Để tổ chức tập luyện thể dục có hiệu quả hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học của mình người giáo viên thể dục cần nắm bắt các hình thức tổ chức tập luyện, cách bố trí đội hình tập luyện, phương pháp dạy học thể dục thể thao, Phải nắm được nội dung theo chương trình quy định. Mỗi tiết học GV phải dự kiến trước các tình huống có thể sảy ra, đội hình cần thiết để dạy học và tổ chức tập luyện hết và đủ các nội dung cần tập. trong mỗi tiết học GV phải luôn làm chủ để sử lý kịp thời các tình huống trên sân. Khi soạn bài dạy cụ thể và làm công tác chuẩn bị để thực hiện bà dạy thì phần bồi dưỡng rèn luyện cho các em khả năng điều khiển chỉ huy đẻ phụ giúp thay GV điều khiển lớp là cần thiết. Đặc điểm của dạy học TDTT là dạy cách vận động các hoạt động diễn ra ở ngoài trời là chủ yếu, khi dạy GV truyền kiến thức động tác cho HS thông qua làm mẫu động tác, cho các em xem trnh vẽ kỹ thuật hoặc băng hình kỹ thuật động tác..v..v Sau đó tổ chức cho học sinh tập luyện để hình thành kỹ năng vận động, quản lý cho tốt kỷ luật trật tự và đảm bảo an toàn trong tập luyệncác nội dung theo chương trình quy định. Trong quá trình giảng dạy tôi thấy việc củng cố bài học theo từng phần học trong bài học có hiệu qua rất tốt đối với việc tiếp thu kiến thức va việc thực hiện kỹ thuật động tác của học sinh. Tôi áp dụng thực tế ở một số tiết học như sau: IV/ Phương pháp tiến hành. Cụ thể bài: Đội hình đội ngũ – Bài thể dục – Chạy bền. Bước 1: Trước tiên Gv cần phải nắm được mục tiêu bài gồm những vấn đề gì ? Mục tiêu bài: Biết thực hiện động tác đi đều vòng trái vòng phải, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. Biết thực hiện động tác chân, động tác lườn của bài thể dục tay không lớp 6, thực hiện tương đối đúng các động tác đã học ở tết trước. Luyện tập chạy bền. Bước 2: Hoạt động 1: Ôn tâp lại nội dung đã học ở tiết trước Gọi 2 Hs lên thực hiện. Gv nhận xét, chỉ ra những sai sót các em còn mắc phải khi tập luyện và cách sửa. Hoạt động 2: _ Xem tranh về đông tác đi đều vòng phải vòng trái, gv thực hiện động tác và phân tích kỹ thuật đông tác. xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxx X Gv _ Hướng dẫn học sinh tập luyện cả lớp – Gv quan sát sửa sai. _ Chia tổ tập luyện từ 5 – 7 phút. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tập trung học sinh lại để củng cố bài sau phần học đội hình đội ngũ : Gọi 2 – 4 Hs lên thực hiện đông tác đi đều vòng phải và vòng trái cả lớp cùng quan sát, sau đó gọi một học sinh lên nhận xét – Giáo viên nhận xét những mặt Hs đã thực hiện được va những mặt còn hạn chế sau đó cho cả lớp cùng tập lại. Hoạt đông 3: Bài thể dục. _ Ôn lại động tác thở và đọng tác tay. Cả lớp cùng thực hiện – Gv sửa sai. _ Học 2 động tác mới; Đông tác chân và động tác lườn. _ Tranh:( Gv sử dụng bản vẽ to cho hs quan sát.) _ Gv cho hs xem tranh và phân tích động tác. _ Gv thị phạm kết hợp hướng dẫn hs thực hiện động tác. _ Hs thực hiện theo. _ Đếm nhịp cho hs thực hiện 1 -2 lần _ Quan sát sửa sai cho học sinh. _ Chia tổ tập luyện _ Gv đến từng tổ hướng dẫn hs thực hiện. _ Tập trung lớp củng cố bài: GHọi 2 hs lên thực hiện 2 động tac đã học – gọi một em hs lên nhận xét sau đó gv nhận xét chung. Hoạt động 4: Chạy bền. _ Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Nam nữ chạy cư ly 300 m. Học sinh chơi trò chơi: “ Người thừa thứ 3”. Hoạt động 5: _ Cả lớp thả lỏng, rũ các khớp. _ Nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. V/ Kết quả đạt được. Khi áp dụng phương pháp dạy học nêu trên vào giờ giảng, tôi thấy hs từ chỗ thực hiện các động tác còn yếu, sai nhiều ở biên độ động tác nhịp điệu động tác thì nay các em đã thực hiện động tác đúng hơn đạt hiệu quả cao hơn so với trước. VI Kết quả. 2007-2008 : Hs khá giỏi là 60% 2008-2009 : Hs khá giỏi là 68% Học kỳ I năm học 2009-2010: Hs khá giỏi đạt 72%. Qua những áp dụng phương pháp trong sang kiến kinh nghiệm, tôi nhận thấy đa số các em hs say mê hơn trong các hoạt động thể dục thể thao và trong giờ học hằng ngày. Vì ở đó các em được học tập rèn luyện bộc lộ hết khả năng, năng khiếu và cá tính của mình. Phần cuối giờ hocj thì trò chơi trở thành một nhu cầu khoonh thể thiếu đối với giờ học và trò chơi thu hút 100% các em tham gia vận động, học tập. Qua trò chơi các em phát huy hơn tính đoàn kết tự giác, dũng cảm giúp các em có niềm phấn khởi trong giờ học và trong cuộc sống, các em có ya hức hơn trong việc rèn luyện đạo đức và học tập. chính vì vậy qua các đơt hoạt động TDTT hằng nawmcuar nhà trường các em đạt rất nhiều giải cao. VII/ Bài học kinh nghiệm . DFDeer các giờ học môn thể dục thu hút được các em hs tham gia và đạt được kết quả caothif trước hết bản thân người thầy giáo cô giáo phải nhiệt tình say mê với công việc phải tự học hỏi tích lũy và chau rồi kiến thức, nắm chác những đặc thù môn học dồng thời phải biết sang tạo ra các trò chơi tạo hưng phấn cho các em trong mỗi một giờ học. Luôn gần gũi với các em để các em đến với giờ học bằng tâm trạng tốt nhất. Nhận thức được giá trị đích thực của bộ môn để tạo cho hs có sức khỏe trong học tập và rèn luyện. Phải có sự kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể trong hoạt động phong trào để cùng nhau thúc đẩy hoạt động TDTT trong nhà trường ngày càng vững mạnh. VIII/ Những ý kến đề nghị. Cần trang bị đầy đủ dụng cụ tập luyện TDTT va các loại hình tranh ảnhrminh họa. Đầu tư sân bãi đảm bảo yêu cầu Tạo điều kiện cho gv được đi thăm quan học hỏi kinh nghiệm IX/ Kết luận. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ rút ra từ bản than qua nhiều năm giảng dạy bộ môn, tôi nhận rõ vai trò trách nhiệm của mình đó là cần phải cố gắng nỗ lực hơn nữa để đáp ứng được nhu cầu học tập của các em và đáp ứng được công cuộc cải cách đổi mới sự nghiệp giáo dục hiện nay. Phương thiện ngày 18 – 01 – 2010 Người viết: Nguyễn Thị Thắm

File đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem.doc
Giáo án liên quan