Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng đồ dùng dạy học môn Khoa học lớp 4

doc19 trang | Chia sẻ: Duy Thuận | Ngày: 08/04/2025 | Lượt xem: 3 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng đồ dùng dạy học môn Khoa học lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lời mở đầu: Khoa học là một mơn học thực hành. Những hiểu biết mà các em nhận thức được là thực tế đang xảy ra xung quanh các em, là những điều mà các em cĩ thể áp dụng ngay vào bản thân mình, những người xung quanh và mơi trường thiên nhiên. Cùng với các mơn học khác, mơn Khoa học được xây dựng trên cơ sở tiếp nối những kiến thức về tự nhiên của mơn Tự nhiên – xã hội lớp 1,2,3. Nội dung chương trình được cấu trúc đồng tâm, mở rộng và nâng cao theo 3 chủ đề: 1. Con người và sức khoẻ. 2. Vật chất và năng lượng. 3. Thực vật và động vật. Các chủ đề trên được mở rộng và nâng cao theo nguyên tắc từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp để giúp học sinh cĩ cái nhìn về con người, thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. Chương trình được lựa chọn thiết thực, gần gũi với học sinh, giúp các em cĩ thể vận dụng các kiến thức khoa học vào cuộc sống hàng ngày, hình thành và phát triển kỹ năng học tập khoa học nhằm tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, tự tìm tịi phát hiện kiến thức khoa học. Trong quá trình dạy học, học sinh nhận thức nội dung bài học dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên cĩ sự hỗ trợ của thiết bị dạy hoc. Đối với học sinh tiểu học, thiết bị dạy học là yếu tố rất cần thiết giúp các em quan sát sự vật, hiện tượng một cách trực quan; giúp các em nhận thức sâu hơn bài học. Thiết bị dạy học cịn làm tăng hứng thú học tập của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, hình thành tốt kĩ năng, kĩ xảo Chính vì vậy muốn thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao 1 chất lượng dạy học khơng thể khơng quan tâm tới đổi mới cách sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học. Đối với việc giảng dạy mơn Khoa học ở tiểu học, thiết bị, đồ dùng dạy học lại càng đặc biệt quan trọng bởi phương pháp dạy học đặc trưng của mơn học là quan sát và thí nghiệm. Những kiến thức, kĩ năng, phương pháp học tập mơn Khoa học là cơ sở để học tiếp các mơn Sinh học, Vật lý, Hĩa học ở bậc học cao hơn. Vì vậy cĩ thể nĩi Thiết bị, đồ dùng dạy học là yếu tố khơng thể thiếu trong mỗi tiết học Để tạo điều kiện cho học sinh được phát triển kĩ năng học tập khoa học, phát huy tính tích cực, chủ động tìm tịi, phát hiện kiến thức, bản thân tơi cũng đã nghiên cứu tìm phương pháp để cĩ thể sử dụng đồ dùng dạy học một cách hiệu quả nhất. Vì thế, tơi xin trình bày một số biện pháp nâng cao chất lượng “Sử dụng đồ dùng dạy học mơn Khoa học lớp 4”. II.Thực trạng việc sử dụng đồ dùng dạy học trong mơn Khoa học: 1.Thực trạng: - Những năm gần đây giáo viên Tiểu học cũng đã quan tâm sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học song phần lớn chỉ coi đĩ là phương tiện minh họa thay cho lời giảng của giáo viên chứ ít được sử dụng làm phương tiện để tổ chức các hoạt động học tập của từng cá nhân hoặc từng nhĩm học sinh. - Trong quá trình sử dụng giáo viên đã gặp khơng ít những khĩ khăn vì chưa nắm vững những nguyên tắc sử dụng thiết bị, đồ dùng sao cho hợp lý, cĩ hiệu quả. Phần lớn là sự tự mày mị, học hỏi lẫn nhau, chưa được bồi dưỡng một cách cơ bản, cĩ hệ thống nên cịn nhiều lúng túng. - Bộ đồ dùng dạy học được trang bị đáp ứng được xu thế đổi mới phương pháp dạy học. Mỗi lớp chỉ được cung cấp một bộ, chỉ đủ để giáo viên làm mẫu, ít cĩ điều kiện để các nhĩm học sinh được thực hành. 2 - Ngồi ra, khơng gian lớp học cịn chật hẹp, tủ đựng đồ dùng chưa đồng bộ nên việc sắp xếp, bảo quản cịn nhiều bất tiện. 2.Kết quả,hiệu quả của thực trạng : - Giáo viên cịn lúng túng khi sử dụng các đồ dùng làm thí nghiệm khoa học - Việc sử dụng đồ dùng trong mỗi tiết Khoa học chủ yếu là giáo viên thao tác minh họa, học sinh quan sát nghe cơ giảng giải. - Một số đồ dùng cấp phát đã bị hỏng sau một vài lần sử dụng. - Học sinh ít được làm thí nghiệm khoa học. B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Các giải pháp thực hiện: 1. Đối với cơng tác quản lý: - Sắp xếp bố trí đội ngũ giáo viên cĩ trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn, trình độ tay nghề vững vàng, cĩ sức khoẻ, tâm huyết với nghề giảng dạy khối 4. - Tạo thuận lợi để giáo viên cĩ điều kiện chuẩn bị đồ dùng, làm thử các thí nghiệm khoa học. - Trường tổ chức tập huấn hướng dẫn sử dụng, khai thác triệt để các đồ dùng bộ mơn khoa học, đồng thời, phát động giáo viên, học sinh tự sưu tầm, tự làm đồ dùng dạy học bổ sung. - Trường tổ chức thi sử dụng đồ dùng dạy học; Thi đồ dùng dạy học tự làm. 2. Đối với giáo viên: - Phải xác định được mục tiêu phân mơn Khoa học lớp 4, cần đạt theo chuẩn kiến thức kỹ năng. 3 - Duy trì hiệu quả các buổi sinh hoạt chuyên mơn, thống nhất nội dung phương pháp hình thức tổ chức dạy học, cách sử dụng khai thác hợp lý đồ dùng dạy học của các bài học tuần tiếp theo. - Đọc nghiên cứu sách hướng dẫn, sử dụng Thiết bị dạy học làm thí nghiệm thử trước khi lên lớp giảng bài. - Tìm hiểu những thiết bị, đồ dùng cần thiết trong dạy học từng bài, xem những thiết bị dạy học nào đã được trang cấp, cịn thiếu những gì để sưu tầm, tự làm bổ sung. - Dặn dị học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sắp tới cĩ thể theo nhĩm hoặc cá nhân. 3. Cơ sở vật chất: - Cĩ đủ SGK cho học sinh, SGV, thiết kế bài giảng, sách hướng dẫn sử dụng đồ dùng dạy học mơn khoa học lớp 4. - Cĩ tủ đựng đồ dùng dạy học. - Bàn ghế ngồi phải đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh di chuyển thảo luận nhĩm- làm thí nghiệm khoa học. - Khơng gian lớp học cĩ mảng dành riêng trưng bày thiết bị dạy học và sản phẩm sưu tầm, tự làm của giáo viên và học sinh. II.Các biện pháp để tổ chức thực hiện: 1,Chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng đồ dùng dạy học cĩ hiệu quả a.Tìm hiểu, phân loại thiết bị, đồ dùng dạy học của mơn Khoa học. Thiết bị, đồ dùng dạy học ở mơn Khoa học rất đa dạng và phong phú. Muốn sử dụng thiết bị được tốt người giáo viên cần phải phân loại theo mục đích tiết dạy và đặc điểm của đồ dùng như sau: *Mơ hình: Mẫu vật khơ, mẫu bằng nhựa cứng, nhựa dẻo, thạch cao 4 *Dụng cụ: Dụng cụ bằng kính, kim loại như kính lúp, kính hiển vi Bằng thủy tinh: nhiệt kế, ống nghiệm, phễu,bình thủy tinh . Bằng nhựa, bằng cao su như can, ca đựng nước *Tranh ảnh. * Hĩa chất: Cồn 900 , Ơ - rê- dơn * Thiết bị hiện đại: Máy vi tính, Máy chiếu, đầu đĩa địi hỏi người sử dụng cần cĩ một kiến thức nhất định về vận hành và bảo quản. Khi phân loại được thiết bị giáo viên sẽ sử dụng thiết bị đúng mục đích, an tồn, tránh được các đổ vỡ và tai nạn đáng tiếc, biết cách bảo quản sẽ giữ được thiết bị bền, đẹp . Ngồi bộ đồ dùng được cung cấp cịn phải kể đến đồ dùng tự làm và sưu tầm của giáo viên và học sinh. Giáo viên cần phải cĩ sự chuẩn bị nghiên cứu kĩ nội dung mỗi bài học, phải biết lựa chọn đồ dùng phù hợp, sử dụng đúng lúc, đúng chỗ để phát huy được tác dụng của đồ dùng dạy học trong việc hình thành kiến thức, kĩ năng cho HS . Quan trọng nhất vẫn là làm thế nào để tổ chức cho HS hoạt động với đồ dùng đĩ một cách hiệu quả. Điều đĩ địi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và cơng sức. Chính vì thế ngay đầu năm học, tơi đã chú ý đến việc khai thác, sử dụng đồ dùng học tập ở các mơn học sao cho đạt hiệu quả; Đặc biệt tơi đầu tư nhiều hơn cho mơn Khoa học. Trước hết tơi nghiên cứu kĩ mục tiêu, nội dung chương trình mơn Khoa học lớp 4 để nắm được những loại thiết bị, đồ dùng dạy học cần phải sử dụng. Tiếp đĩ tơi tìm hiểu danh mục về bộ đồ dùng Khoa học Lớp 4 nhà trường đã cĩ xem cịn thiếu những gì để cĩ kế hoạch làm, sưu tầm bổ sung. b.Lập kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học. 5 Để chủ động trong việc sử dụng đồ dùng dạy học, mỗi giáo viên và tổ chuyên mơn cần lập kế hoạch cụ thể những đồ dùng cần thiết trong từng bài và sắp xếp chúng hợp lí để tiện sử dụng. Bài Tên Bài Đồ Dùng Ghi Chú số 1 -Phiếu học tập (SGV) -GV chuẩn bị Con người cần gì để - 4 bộ phiếu vẽ (hoặc ghi) những sống? thứ cần thiết khác để duy trì cuộc sống. - HS chuẩn -Giấy khổ lớn. bị theo nhĩm . . .. .. 7 -2 tháp dinh dưỡng cân đối (tranh - GV chuẩn Tại sao cần ăn phối câm) bị hợp nhiều loại - Các tấm thẻ cài ghi tên hay hình thức ăn? vẽ hoặc tranh ảnh các loại thức ăn. -Các tấm bìa hình trịn để ghi tên các mĩn ăn. - HS chuẩn bị -Giấy khổ lớn (bìa lịch) để theo nhĩm làm “mâm” . . . . 2 - 3 cốc thủy tinh giống nhau,thìa - HS chuẩn - Chai,bình,cốc đựng nước cĩ hìn bị theo nhĩm Nước cĩ những tính dạng khác nhau chất gì? - 1tấm kính và 1khay đựng nước - 1tấm vải (khăn tay)bơng, giấy thấm. 6 - Một ít muối ,đường, cát - GV chuẩn bị - Nước lọc, nước chè, sữa.. - Phiếu học tập ... ... ... ... Từ kế hoạch trên, cĩ thể chủ động hơn trong việc phân cơng HS chuẩn bị sưu tầm; Giáo viên phối hợp với đồng nghiệp dạy cùng khối lớp để tự làm một số đồ dùng đơn giản như: Mơ hình lọc nước đơn giản; Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên; ..... Giáo viên hướng dẫn HS trong nhĩm phân chia nhau hoặc cùng nhau chuẩn bị đồ dùng cơ giáo giao, ví dụ như: cùng vẽ tranh hoặc sưu tầm ảnh về các loại quả, rau, gà, vịt, cá, trứng sữa, phục vụ cho trị chơi ở hoạt động 3 – bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? Hoặc tất cả đồ dùng chuẩn bị từ tiết trước để làm thí nghiệm về: nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi nilông, xi lanh, đèn, nhiệt kế phục vụ cho bài ơn tập( tuần 28): Vật chất và năng lượng. 2,Sử dụng đồ dùng dạy học trong từng bài cụ thể. 2.1. Sử dụng đồ dùng là tranh, ảnh, sơ đồ Trong nội dung chương trình mơn Khoa học đồ dùng là tranh ảnh, sơ đồ khơng chỉ làm nhiệm vụ minh họa mà cịn là nguồn cung cấp thơng tin để học sinh tìm ra kiến thức mới. Vì vậy khai thác tranh ảnh cĩ hiệu quả sẽ giúp học sinh hiểu sâu và nhớ lâu những kiến thức trong mỗi bài học. Sách giáo mơn Khoa học lớp 4, số lượng tranh ảnh đã được tăng cường, màu sắc đẹp, hấp dẫn và cĩ tính điển hình. Vì vậy tập trung khai thác kĩ những hình ảnh sách giáo khoa là cĩ thể đạt được phần lớn mục tiêu của giờ học. Tuy nhiên do khổ sách cĩ hạn nên một số tranh ảnh cịn nhỏ, chỉ đủ để 7 HS là việc cá nhân hoặc nhĩm nhỏ chứ khơng thể dùng trình bày trước cả lớp, do đĩ cũng cần phải phĩng to, tách riêng một số hình ảnh. Ví dụ1: Bài 27 Một số cách làm sạch nước Hoạt động 3:Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch Để giúp HS nắm được quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước đảm bảo 3 tiêu chuẩn: Khử sắt, loại bỏ các chất khơng tan và sát trùng, thì Hình 2 SGK chỉ cĩ tác dụng khi em hoạt động nhĩm 4. Muốn giải thích hoặc tổ chức cho HS trình bày trước lớp một cách cụ thể về tác dụng của từng cơng đoạn trong dây chuyền sản xuất nước sạch cần phải phĩng to hình 2. Ví dụ 2: Bài 15 : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh? Hoạt động 1:Quan sát hình và kể chuyện. 9 Hình trong SGK cần được tách rời, phĩng to để HS sắp xếp thành 3 câu chuyện sức khỏe của Hùng. Từ đĩ HS cĩ thể vừa chỉ vào tranh vừa trình bày trước lớp một cách sinh động, cụ thể về nguyên nhân dẫn đến việc mắc bệnh của Hùng và những việc cần làm khi cơ thể bị bệnh. Bên cạnh việc sử dụng tranh ảnh thì sơ đồ, phiếu học tập cũng được sử dụng rất nhiều trong mơn Khoa học. Thường thì GV vẽ sơ đồ trên bảng phụ hoặc khổ giấy lớn; Một số phiếu học tập được phĩng to để phục vụ khi dạy cả lớp hoặc để các nhĩm đối chiếu kết quả làm việc và giáo viên sử dụng để chốt lại ý cơ bản cần thiết. Nhiều giờ thao giảng, sơ đồ, phiếu học tập được phĩng to, in màu rất đẹp nhưng lại chỉ sử dụng được một lần vì giáo viên yêu cầu HS viết, vẽ ngay vào đĩ. Như vậy rất tốn kém và lãng phí thời gian chuẩn bị. Vì thế tơi đã suy nghĩ để thiết kế những sơ đồ, phiếu học tập cĩ thể sử dụng được nhiều lần. Ví dụ 3 : Bài 21 Ba thể của nước Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. 8 Nếu chỉ yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ và trình bày sự chuyển thể của nước thì các em sẽ sao chép y nguyên hình vẽ SGK chuyển thành sơ đồ và trình bày theo kiểu học thuộc lịng. Chỉ cần “xoay” sơ đồ kiểu khác như đề kiểm tra cuối kì I năm 2007-2008 là đã cĩ tới 40% HS nhầm lẫn vì khơng hiểu bản chất, Vì vậy để học sinh nắm vững về sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đĩ tơi đã thiết kế 2 kiểu sơ đồ sau: SƠ ĐỒ 1:Yêu cầu HS gắn các tấm thẻ cĩ ghi : nĩng chảy ; đơng đặc ; ngưng tụ ; Bay hơi vào các ơ trống trong sơ đồ cho phù hợp : Sơ đồ 1 Nước ở thể lỏng Nước ở thể rắn Hơi nước Nước ở thể lỏng + SƠ ĐỒ 2: Y/c HS gắn các hình sau vào trong sơ đồ cho phù hợp: , , , 9 Sơ đồ 2 Bay hơi Ngưng tụ Đơng đặc Nĩng chảy Kết quả gắn các hình vào sơ đồ như sau: Bay hơi Ngưng tụ Nĩng chảy Đơng đặc 10

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_do_dung_day_hoc_mon_khoa_hoc_l.doc
Giáo án liên quan