Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao - Hoàng Văn Tài

Xuất phát từ sự quan tâm đặc biệt tới giáo dục, nhất là đối với thế hệ trẻ. Chủ tịch Hồ Chí Minh lu"n nhắc nhở phi coi trọng phát triển toàn diện học sinh " nh"m đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đng và nhân dân ta". và nền giáo dục đó phi phát huy toàn diện những năng lực sẵn có của học sinh, trong đó có năng lực tự học. Để đào tạo những con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu xây dựng và bo vệ đất nưổctng tình hình hiện nay, Đng ta nhấn mạnh việc đổi mới nội dung, phưng pháp dạy học " phát huy tính độc lập, suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, đề cao năng lực tự học , tự hoàn thiện học vấn và tay nghề". Luật giáo dục cũng khẳng định rõ " phưng pháp giáo dục phi phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư sáng tạo của người học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, kh năng thực hành, lòng say mê tự học, kh năng thực hành, lòng say mê học tập và ? chí vưn lên". Có như vậy đáp ứng được yêu cầu giáo dục học sinh trong giai đoạn hiện nay.

doc28 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao - Hoàng Văn Tài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
¹i nh÷ng néi dung khã hiÓu, ®Æc biÖt lµ c¸c thuËt ng÷, kh¸i niÖm, chuÈn bÞ c¸c bµi tËp mµ gi¸o viªn ®· ®­a ra nh»m phôc vô cho bµi häc míi. - H­íng dÉn häc sinh biÕt tù kiÓm tra, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp. Th«ng qua viÖc hoµn thµnh nh÷ng bµi tËp ë nhµ, tù tr¶ lêi c¸c c©u hái,bµi tËp trong s¸ch gi¸o khoa. ViÖc tù häc lÞch sö ë nhµ cña häc sinh rÊt ®a d¹ng, phong phó cã t¸c dông rÊt lín trong viÖc cñng cè, hiÓu s©u, hoµn thiÖn kiÕn thøc, rÌn c¸c kü n¨ng kü x¶o häc tËp vµ gi¸o dôc t­ t­ëng t×nh c¶m cho häc sinh. NÕu tæ chøc tèt ho¹t ®éng tù häc ë nhµ cho häc sinh sÏ gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ d¹y häc ë tr­êng phæ th«ng. §Ó c«ng viÖc nµy cã kÕt qu¶ cao gi¸p viªn cÇn chó ý. Gióp ‎häc sinh cã th¸i ®é ®óng vµ ‎ ý thøc ®­îc môc ®Ých, nhiÖm vô cña c«ng viÖc tù häc ë nhµ , nhiÖm vô giao vÒ nhµ ph¶i t¹o høng thó ®èi víi häc sinh vµ ®¶m b¶o tr×nh ®é chung cña líp, võa ph¶i chó ý ‎‎®Õn häc sinh yÕu, kÐm hay kh¸, giái t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi (s¸ch b¸o,tµi liÖu, thêi gian...) ®Ó häc sinh cã thÓ tù häc tËp. RÌn luyÖn cho häc sinh thãi quen, ph­¬ng ph¸p tù häc ë nhµ, ®ång thêi th­êng xuyªn kiÓm tra bµi lµm ë nhµ ®Ó n©ng cao ý thøc, tr¸ch nhiÖm cña häc sinh, khhãi l­îng bµi häc, bµi lµm mµ gi¸o viªn giao vÒ nhµ®¶m b¶o võa ®ñ, võa søc ®èi víi häc sinh. 3.4 RÌn luyÖn n¨ng lùc tù häc th«ng qua c¸c ho¹t ®éng ngo¹i khãa. ‎ Ng­êi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi Ho¹t ®éng ngo¹i khãa lµ mét h×nh thøc tæ chøc d¹y häc lÞch sö ë tr­êng phæ th«ng c¬ së, cã t¸c dông tÝch cùc ®èi viÖc gi¸o d­ìng, gi¸o dôc vµ ph¸t triÓn toµn diÖn häc sinh, gãp phÇn quan träng cïng víi c¸c bµi lªn líp thùc hiÖn tèt chøc n¨ng, nhiÖm vô bé m«n. Qua ho¹t ®éng ngo¹i khãa häc sinh ®­îc rÌn luyÖn kh¶ n¨ng ®éc lËp “ lµm viÖc” víi s¸ch gi¸o khoa, tµi liÖu tham kh¶o vµ c¸c nguån kiÕn thøc khác. Trên cơ sở đó, học sinh nắm vững kiến thức qua việc tìm tòi, nghiên cứu hay viết báo cáo khoa học phù hợp với trình độ và yêu cầu học tập của bản thân.Vì vậy nếu tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa là một biện pháp quan trọng trong rèn luyện cho học sinh năng lực tự học lịch sử. Hình thức hoạt động ngoại khóa lịch sử rất đa dạng, từ đọc sách, kể chuyên, trao đổi thảo luận, dạ hội, tham quan ngoại khóa đến sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương, công tác công ích xã hộivà giáo viên có thể rèn luyện cho học sinh những thói quen tự học như: tự ôn luyện kiến thức, đọc sách,tự sưu tầm tranh ảnh, tài liệu chuẩn bị cho ngoại khóa, tự vận dụng kiến thức, kĩ năng, kỹ xảo đã học vào hoạt động thực tiễn. Tóm lại: Có nhiều biện pháp rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh. Song việc lựa chọn cần đảm bảo các yêu cầu: - Góp phần thực hiện mục tiêu dạy học lịch ở trường THCS. - Giúp cho học sinh nắm vững kiến thức cơ bản. - Góp phần tích cực vào đổi mới phương pháp dạy học lịc sử. - Phải linh hoạt, phù hợp với đối tượng, khả năng nhận thức của học sinh và tuân thủ phương pháp bộ môn. - Con đường nhận thức lịch sử. Vấn đề rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh THCS rất cần thiết trong điều kiện hiện nay, là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học bộ Ng­êi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi môn ở trường THCS. Công việc này không chỉ đòi hỏi giáo viên nắm vững chuyên môn lịch sử, lý luận, phương pháp dạy học bộ môn mà cả lòng yêu nghề. Mặt khác cần có quan điểm đúng về môn học và việc tạo điều kiện của các cấp quản lý giáo dục, xã hội và phụ huynh học sinh. 3.5 Những kết quả đạt được sau khi áp dụng sang kiến kinh nghiệm. Qua thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào thực tế giảng dạy môn lịch sử ở lớp 7A, 7B, 7C tôi thấy học sinh có nhiều hứng thú trong học tập, tích cực, chủ đông, sang tạo trong giờ họcđể mở rộng sự hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc thực hiện lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ năng . Các em thực hiện thao tác “ mắt nhìn, tai nghe, tay viết ” tương đối hiệu quả trong giờ học lịch sử. Chính vì ý thức được việc tự học đã đem lại hiệu quả trong học tập nên không khí học tập của các em sôi nổi, nhẹ nhàng, học sinh yêu thích, say mê môn học lịch sử hơn. Học sinh hiểu bài, nắm được kiến thức cơ bản của bài học. * Kết quả khảo sát qua bài làm của học sinh.( Thời gian làm bài 15 phút) Lớp 7 Bài 26 Mục 1. Sau chiến thắng ngoại xâm ,Quang Trung đã có những biện pháp gì để khôi phục kinh tế, ổn định xã hội? * Kết quả điều tra sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. Lớp Số H/S Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7A 35 4 11,4 15 42,8 12 34 4 11,4 7B 36 8 22,8 20 55,5 7 19 1 2,7 7C 34 3 8,8 14 41 11 32 6 17,6 Ng­êi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi PHẦN C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN. 1. Bài học kinh nghiệm. Sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, bản thân tôi rút ra một số kinh nghiệm sau: Trong mỗi tiết dạy giáo viên nêu mục tiêu yêu cầu của tiết, mục tiêu của bài học sau đó cung cấp thông tin, và phân bố thời gian hợp lý để học sinh tiếp nhận thông tin. Giáo viên đặt và sử dụng linh hoạt các câu hỏi phù hợp với nội dung bài dạy, tùy theo khối, lớp và đối tượng học sinh mà vận dụng. Khi nêu câu hỏi giáo viên cố gắng sử dụng các câu ngắn gọn, đủ ý, đơn giản,dễ hiểu, gợi sự suy nghĩ và tư duy của học sinh, phải sử dụng câu hỏi phát huy tính độc lập tư duy của học sinh. Khi tổ chức học sinh tiếp nhận thông tin giáo viên chú ý sử dụng câu hỏi mở, câu hỏi nêu vấn đề ( chuẩn bị kỹ ở giáo án ). Loại câu hỏi có nhiều cách trả lời sẽ tạo ra sự “ bùng nổ” cho các cuộc tranh luận trong lớp đòi hỏi học sinh nào cũng phải huy động trí nhớ và “động não”để tìm ra giải quyết cụ thể. Giáo viên cần nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, thường xuyên nghiên cứu thêm tài liệu để xây dựng các câu hỏi trong các tiết dạy và vận dụng linh hoạt hơn để giải quyêt nhiệm vụ nhận thức ở mỗi bài học. Giáo viên phải làm sao tìm mọi cách “ bàn giao” nhiệm vụ đến từng học sinh, chuyển dần dạy học theo kiểu truyền thụ sang dạy học giải quyết vấn đề, trao đổi bàn bạc vấn đề. Cần tạo cơ hội cho học sinh cả lớp trả lời, thảo Ng­êi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi . luận nhóm Trong giảng dạy phải sử dụng triệt để các phương pháp dạy học tích cực nhằm thu hút sự chú ý của học sinh trong suốt cả tiết học. 2. Điều kiện áp dụng. * Đối tượng áp dụng: Sáng kiến kinh nghiệm này,không phải là mới, cũng không phải là sự đột phá. Trong quá trình giảng dạy và dự giờ đồng nghiệp ở trường trung học cơ sở Thắng Lợi, tôi thấy nếu vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào trong quá trình giảng dạy môn lịch sử từ khâu hướng dẫn học bài,chuẩn bài mới của tiết học trước đến khâu vào bài mới hay nêu câu hỏi gợi mở vấn đề cho bài mới thì các em sẽ hứng thú, say mê học môn này hơn, và kết quả học tập môn lịch sử tôt hơn. Sáng kiến kinh nghiệm này áp dụng với mọi đối tượng học sinh các lớp 6,7,8,9 khi học môn lịch sử. * Thời gian áp dụng: Sáng kiến kinh nghiệm này có thể áp dụng được trong những năm học tiếp theo với môn Lịch sử ở nhà trường trung học cơ sở. 3. Những vấn đề còn hạn chế. Trên đây chỉ là kinh nghiệm và kết quả bước đầu về áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “ Rèn luyện năng lực tự học lịch sử cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn ở trường THCS” trường THCS Thắng Lợi. Trong quá trình giảng dạy môn lịch sử, mỗi giáo viên đều có cách riêng của mình để hướng dẫn học sinh tự học môn lịch sử, để đạt kết quả cao nhất trong giảng dạy theo điều kiện cụ thể của học sinh lớp mình, trường mình sao cho đạt kết quả tốt trong tiết học môn Lịch sử. Đó cũng là vấn đề mà sáng kiến kinh nghiệm của tôi còn bỏ ngỏ Ng­êi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi . * Hướng tiếp tục nghiên cứu. Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm của mình trong thời gian tới, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, rút kinh nghiệm, tham khảo tài liệu, học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp về phương pháp “rèn luyện năng lực tự học lịch sử, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ở trường THCS” trong học môn lịch sử, cũng như một số môn khoa học xã hội khác . II. KHUYẾN NGHỊ. Giáo viên tăng cường dự giờ đồng nghiệp, rút kinh nghiệm thường xuyên. Giao lưu, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường. Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn. Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn có kế hoạch dự giờ đột xuất. Đầu tư thời gian thích hợp cho công việc soạn giáo án. Nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao tình độ chuyên môn. Trên đây là những kinh ngiệm được rút ra trong quá trình giảng dạy. Rất mong được sự đóng góp ý kiến, giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp trong toàn huyện. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thắng Lợi, ngày 20 tháng 3 năm 2012 Người thực hiện Hoàng Văn Tài Ng­êi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa lịch sử lớp 6,7,8,9. - Sách giáo viên lịch sử lớp 6,7,8,9. - Tạp chí khoa học giáo dục. -Tạp chí nghiên cứu giáo dục. - Tạp chí thế giới trong ta. - Một số vấn đề về đổi mối phương pháp dạy học lịch sử THCS. -Kinh nghiệm chỉ đạo chuyên môn của một số cán bộ quản lý trong huyện. -Kinh nghiệm giảng dạy môn lịch sử của các bạn đồng nghiệp. Ng­êi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi Mục lục Nội dung Phần A. Đặt vấn đề I. Cơ sở khoa học cúa SKKN.1 Cơ sở lý luận 1. Cơ sở thực tiễn 2 II. Mục đích của SKKN.3 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4 IV. Kế hoạch nghiên cứu.. 4 V. Phương pháp nghiên cứu... 4 VI. Thời gian hoàn thành5 Phần B. Giải quyết vấn đề I. Những vấn đề cần giải quyết 5. II. Các biện pháp thực hiện ..5 1. Thực trạng dạy vá học...5 2.Kết quả trướ khi áp dụng SKKN 8 3.Một số giải pháp ..9 Phần C : Kết luận và khuyến nghị I. KẾT LUẬN 1. Bài học kinh nghiệm ..20 2. Điều kiện áp dụng...21 3. Hạn chế...21 II .KHUYẾN NGHỊ..23 4. Tài liệu tham khảo..24 Ng­êi thùc hiÖn: Hoµng V¨n Tµi Phßng gi¸o dôc & ®µo t¹o v¨n giang S¸ng kiÕn kinh nghiÖm n¨m häc 2011 - 2012 RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC LỊCH SỬ CHO HỌC SINH, GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BỘ MÔN Ở TRƯỜNG THCS Hä vµ tªn : Hoµng V¨n Tµi HiÖu phã Tr­êng THCS Th¾ng Lîi HuyÖn V¨n Giang - Hng Yªn

File đính kèm:

  • docSKKN Ren luyen nang luc tu hoc lich su cho hoc sinh gop phan nang cao.doc
Giáo án liên quan