Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn chạy bền - Phan Thế Anh

- Học sinh luyện tập TDTT nhằm nâng cao sức khỏe, phát triển năng khiếu vốn có của bản thân, đây là một tiềm năng rất quan trọng và cần thiết đối với các nước đang phát triển. Những quốc gia có nền TDTT phát triển mạnh đã khẳng định: “Những vận động viên đạt thành tích cao qua các kỳ thi đấu TDTT trong khu vực và quốc tế, đều là những tài năng trẻ được phát hiện và bồi dưỡng từ những trường trung học”. Chính vì thế trong những năm qua, chủ trương của Đảng và Nhà nước luôn quan tâm chú trọng đến “chương trình giáo dục thể chất trong Nhà trường, theo chiến lược đào tạo con người mới”.

- Điền kinh là môn thể thao “Nữ hoàng” không chỉ phong phú, đa dạng hấp dẫn, phù hợp mọi lứa tuổi; giới tính, mà còn là một nội dung thi đấu chủ yếu (bao gồm nhiều cự ly) trong các kỳ Hội thao, Hội khỏe.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn chạy bền - Phan Thế Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o tôi chọn đề tài: “Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn chạy bền”. 2. Lý luận thực tiễn: - Học sinh các trường THCS, ngoài việc học tập các môn văn hóa để phát triển trí tuệ, thì việc học bộ môn Thể dục, tập luyện TDTT thường xuyên ở nhà, nhằm nâng cao sức khỏe chống lại bệnh tật và phục vụ lao động sản xuất. Đây là một nhu cầu không thể thiếu đối với bản thân của mỗi học sinh. - Thực hiện kế hoạch thường xuyên của ngành và kế hoạch cụ thể hằng năm của Nhà trường về giảng dạy bộ môn Thể dục chính khóa 2 tiết/tuần. - Nhiệm vụ dạy học chính trong môn chạy bền là rèn luyện kỹ thuật và rèn luyện sức bền cho học sinh, đồng thời phát hiện học sinh năng khiếu để bồi dưỡng. - Sân bãi tập luyện khá tốt nên học sinh thực hiện đảm bảo đủ cự ly quy định, phân phối thời gian giảng dạy chạy bền ở cuối tiết (khoảng 5-7 phút) đảm bảo lượng vận động cần thiết để phát triển sức bền. 3. Biện pháp thực hiện: - Để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn chạy bền, GV phải dùng nhiều hình thức và biện pháp tập luyện khác nhau, có như vậy nội dung tập luyện sẽ bớt đơn điệu và gây hứng thú học tập cho học sinh. - Hình thức trò chơi vận động là một trong những hình thức đầu tiên có tác dụng kích thích tập luyện và phù hợp với tâm - sinh lý lứa tuổi học sinh cần được sử dụng nhiều (GV nên thay đổi trò chơi dưới nhiều hình thức, tránh trường hợp lặp lại trò chơi, dễ gây nhàm chán trong học sinh). - Đối với trường không có đường chạy vì địa điểm chật hẹp nên sử dụng hình thức chạy tại chỗ, chạy trong khu vực quy định, chạy vòng số 8, chạy theo đường gấp khúc... với thời gian chạy tăng dần sau từng buổi tập. - Các trường có đường chạy dài nên sử dụng hình thức chạy lặp lại nhiều lần, chạy tốc độ trung bình 1,2 vòng, chạy biến tốc, cũng giúp cho việc nâng cao sức bền rất tốt cho người tập. Tuy nhiên cần phải đảm bảo nguyên tắc tăng dần cự ly chạy sau từng buổi tập, không nên cho chạy dài trong những buổi tập đầu. - Hình thức tập luyện chạy trên địa hình tự nhiên, đây là hình thức tập luyện chủ yếu, GV có thể chủ động biến đổi địa hình, đường chạy. Tuy nhiên việc lựa chọn đường chạy nên tận dụng các địa hình có sẵn như chạy lên dốc, xuống dốc, hố nước hoặc làm các chướng ngại vật trên đường chạy để làm cho đường chạy phong phú nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh thông qua các loại hình tập luyện. - Tập chạy cự ly tương đương với cự ly kiểm tra theo từng nhóm sức khỏe, lứa tuổi dưới các hình thức thi đấu giữa các tổ, cá nhân. - Chương trình giảng dạy bộ môn thể dục mới do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, chạy bền lấy việc phát triển sức bền cho học sinh là nhiệm vụ hàng đầu. Do vậy, việc rèn luyện chạy bền cho học sinh THCS cần được GV xác định để lựa chọn nội dung, biện pháp luyện tập phù hợp, lượng vận động hợp lý, giúp HS rèn luyện thường xuyên. Có như vậy việc rèn luyện thể chất mới có hiệu quả và đảm bảo an toàn tuyệt đối trong tập luyện và kiểm tra. - Ngoài ra GV cần cung cấp các kiến thức chuyên môn trong những thời gian nghỉ giữa các lần tập. Đó là: Kiến thức về các giai đoạn kỹ thuật chạy, phân phối sức khi chạy, giải thích các hiện tượng đau sóc, hiện tượng cực điểm, hiện tượng choáng, thở dốc và cách khắc phục. Nhắc nhở HS vận dụng tốt trong quá trình tập luyện trên lớp cũng như tự tập ở nhà. Để tránh nhàm chán, các biện pháp tập luyện cần được thay đổi thường xuyên qua các buổi tập, mỗi khi đưa ra biện pháp mới, GV cần hướng dẫn cụ thể mục đích, yêu cầu đến cách tổ chức tập luyện cho HS ở trên lớp và bài tập bổ trợ thêm ở nhà. - Để nâng cao tính tích cực tự giác của HS trong tập luyện chạy bền người GV cần quan tâm: Tìm đường chạy đủ độ dài, nếu đường vòng không nên ngắn quá (dưới 100m) làm học sinh ức chế khi phải chạy nhiều vòng. Đường chạy phải bằng phẳng để đảm bảo an toàn. - Phối hợp các hình thức tập luyện khác nhau: Trò chơi và các biện pháp phát triển thể lực. Luyện tập trên địa hình tự nhiên và các phần chạy theo cự ly quy định. Sự phong phú về hình thức và biện pháp tập luyện sẽ hạn chế bớt những ức chế khi thực hiện động tác. - Truyền thụ kiến thức xen kẽ giữa các lần tập sẽ giúp học sinh nhanh hồi phục và các tri thức cần thiết. - Ngay từ buổi tập đầu cần chú ý nhắc nhở học sinh trong suốt quá trình tập luyện phải mang giày vài (ba ta) nhầm hạn chế chấn thương TDTT. - Cần chú ý giáo dục tư tưởng, phẩm chất tâm lý cá nhân vì hạt nhân của giáo dục Cộng sản chủ nghĩa là giáo dục tư tưởng. Việc giáo dục tư tưởng phải gắn liền với giáo dục phẩm chất đạo đức và các phẩm chất tâm lý tập luyện chuyên môn, rất cần thiết cho HS THCS, những phẩm chất này, giúp HS tham gia tập luyện một cách tập trung, có mục đích, tự giác, bền bỉ. Chính vì thế, cấn giáo dục cho HS hiểu rằng: những người tập luyện tích cực, thường xuyên luôn là tấm gương sáng cho thanh thiếu niên tham gia tập luyện thể thao noi theo, và thông qua sự tập luyện xuất sắc của họ thì danh dự của họ được tôn vinh và được mọi người tôn trọng. - Hàng loạt các ảnh hưởng giáo dục sâu sắc gia đình, trường học, các tổ chức thiếu niên, nhi đồng đã tác động đến người tập. Như vậy việc phát triển các phẩm chất ý chí ngay từ buổi đầu tập luyện có một ý nghĩa to lớn, vì thế cần thiết phải phát triển và củng cố. - Trong quá trình giảng dạy GV cần trang bị cho HS: tư thế thân người khi chạy, cách đặt chân chạm đất (nửa trước bàn chân) đánh tay cần phối hợp ăn nhịp với bước chạy của chân, hít thở khi chạy (thông thường cứ 3 bước hít vào, 3 bước thở ra. Lúc thở dốc thì 2 bước hít vào 2 bước thở ra, hít vào bằng mũi, thở ra bằng mồm). Yêu cầu giữ vững kỹ thuật trong điều kiện tập luyện. Bởi vậy việc phát triển sức bền và kỹ thuật luôn gắn bó với nhau. Trong mối quan hệ này, phải phát triển các khả năng phối hợp vận động cần thiết cho việc sử dụng kỹ thuật một cách hợp lý nhất. - Phát huy tích tích cực trong tập luyện phải cần thiết coi trọng việc phát triển các khả năng trí tuệ của mỗi HS, xem đây là một bộ phận quan trọng của quá trình giảng dạy. Mức độ yêu cầu về trí tuệ năng lực nhận thức ngày càng cao, do đó góp phần tích cực vào việc tự giác tích cực chủ động tập luyện. Năng lực trí tuệ của HS, không những ảnh hưởng đến quá trình tập luyện (đặc biệt với việc trang bị kiến thức kỹ thuật) mà còn thể hiện ở các năng lực tham gia trò chơi, ý thức cá nhân trong tập luyện, hạn chế chấn thương khi tham gia tập luyện của vận động viên. - Bên cạnh công tác chuẩn bị về mọi mặt, GV khi giảng dạy chạy bền cần nghiên cứu trình độ phát triển, đặc điểm giới tính, lứa tuổi. - Liên hệ chặt chẽ với gia đình các em học sinh, để nắm bắt tâm lý, tính tình, sở thích, trạng thái và ý thức của từng đối tượng. - Cần thay đối cảnh quan, sân tập, lòng ghép các trò chơi phát triển thể lực chung, chuyên môn, tạo không khí hứng thú qua từng buổi tập. - Tập luyện TDTT nhưng cần thiết phải coi trọng học tập các môn văn hóa. - Đảm bảo nguồn năng lượng dự trữ đầy đủ, phân phối thời gian luyện tập và thời gian nghỉ hợp lý. Chú ý học sinh nữ những ngày ''bệnh'' không bố trí tập luyện. 4. Kết quả đạt được - Do tröôøng THCS Thò môùi saùt nhaäp neân tính veà soá laàn tham gia hoäi thao coøn raát ít. Tuy tröôøng THCS chæ môùi tham gia ñôït chaïy Vieät Daõ laàn thöù nhaát nhöng cuõng ñaõ giaønh ñöôïc moät soá giaûi quan trong vaø cuõng ñaõ giaønh ñöôïc giaûi ôû ñôït chaïy Vieät Daõ do tænh toå chöùc. Döôùi ñaây laø moät soá thaønh tích ñaït ñöôïc ôû giải chaïy Vieät Daõ do phoøng VHTT huyeän toå chöùc : * Naêm hoïc 2005 – 2006 : + Cöï ly 1500m ( nam ): haïng nhaát voøng tænh + Cöï ly 1500m ( nam ) : Giaûi nhaát, Nhì, Ba ( löùa tuoåi 13- 15 ): huyeän + Cöï ly 1500m ( nöõ ) : Giaûi Tö ( löùa tuoåi 11- 12 ): huyeän + Cöï ly 3000m ( nöõ ) : Giaûi Tö : huyeän + Cöï ly 7000m Giaûi nhaát, giaûi nhì, giaûi ba, giaûi naêm. * Naêm hoïc 2006 – 2007 : + Haïng ba cöï li 1500m nam – löùa tuoåi 11 – 12 + Haïng naêm cöï li 1500m nöõ – löùa tuoåi 11 – 12 + Haïng saùu cöï li 1500m nöõ – löùa tuoåi 11 – 12 + Haïng ba ñoàng ñoäi nöõ löùa tuoåi 11 – 12 5. Baøi học kinh nghiệm : - Qua quá trình giảng dạy tại trường bản thân đã vận dụng tốt công tác “Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn chạy bền”. Kết quả học sinh tham gia học tập bộ môn chạy bền phần lớn đều ham thích, tích cực tập luyện ở lớp và thường xuyên tập luyện ở nhà. Qua các kỳ kiểm tra bộ môn chạy bền tất cả các em học sinh đều đạt Tiêu chuẩn RLTT. Ngoài ra các em còn vận động người thân trong gia đình tham gia tập luyện chạy bền nhằm nâng cao sức khỏe phục vụ học tập, lao động sản xuất đồng thời phòng chống bệnh tật. - Qua nhieàu naêm coâng taùc ôû tröôøng giaûng daïy moân theå chaát cho hoïc sinh ñaõ phaùt hieän boài döôõng hoïc sinh coù naêng khieáu ôû moân ñieàn kinh, noåi baät ôû moân chaïy beàn coù chieàu höôùng phaùt trieån khaù roõ. Caàn coù söï quan taâm cuûa Ban Giaùm Hieäu nhaø tröôøng, ñoaøn theå hoã trôï ñaày ñuû trang thieát bò trong giaûng daïy ngaøy caøng nhieàu hôn, ñeå höôùng daãn cho hoïc sinh coù tính saùng taïo trong hoïc taäp. - Baûn thaân luoân coá gaéng laøm ñoà duøng daïy hoïc ñaëc tröng cho töøng moân hoïc ñeå hoïc sinh coù höôùng phaán ñaáu ôû böôùc ñaàu ngaøy caøng hoaøn chænh toát hôn cho töøng moân hoïc. - Luoân trao ñoåi ruùt kinh nghieäm tieát daïy ôû ñoàng nghieäp laø chuyeân moân ñeå cuûng coá hoaøn chænh kieán thöùc qua töøng naêm hoïc. - Ngoaøi ra baûn thaân coøn phaûi thu thaäp taøi lieäu saùch baùo, tranh aûnh, nghe ñaøi ñeå caäp nhaät tö lieäu ñeå ñöa vaøo vieäc giaûng daïy ngaøy caøng phuø hôïp vôùi thöïc tieãn - Muoán vaäy baûn thaân phaûi khoâng ngöøng phaán ñaáu töøng böôùc trong giaûng daïy ñeå phaùt hieän, boài döôõng nhöõng taøi naêng cho tröôøng cuõng laø nguoàn naêng löïc keá thöøa cho huyeän nhaø ñeå phaùt huy cao hôn nöûa ñeå baét kòp söï tieán boä theå duïc theå thao cuûa Huyeän vaø Tænh baïn höôùng daãn hoïc sinh vaø vaân ñoäng ngöôøi thaân trong gia ñình luoân tích cực tham gia phong trào rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại. Duyệt của Ban giám hiệu Ngày tháng năm Người viết

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM TD CHAY BEN.doc
Giáo án liên quan