Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi - Nguyễn Văn Song

PHẦN MỞ ĐẦU Trang 2

I. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI . 2

1. Cơ sở lý luận . 2

2. Cơ sở thực tiễn: . . 2

II. Phương pháp nghiên cứu: 3

III. Phạm vi nghiên cứu: . .3

IV. Tài liệu tham khảo: . 3

NỘI DUNG .4

I. PHÁT HIỆN, LỰA CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN .4

II. YấU CẦU ĐỐI VỚI GIÁO VIấN DẠY ĐỘI TUYỂN: .7

III. TIẾN HÀNH DẠY ĐỘI TUYỂN: 9

1.Hỡnh thức bồi dưỡng đội tuyển 9

1.1 Bồi dưỡng thường xuyờn: 9

1.2 Bồi dưỡng trong thời gian quy định: .10

2. Những định hướng về nội dung bồi dưỡng đội tuyển lớp 12: 10

2.1. Phần nghị luận xó hội: .10

2.2. Phần nghị luận văn học: .12

2.2.1 Kiểu bài lý luận văn học: .12

2.2.2 Kiểu bài nghị luận về cỏc tỏc phẩm, cỏc nhõn vật văn học: 13

IV. CễNG TÁC TƯ TƯỞNG, TèNH CẢM CHO ĐỘI TUYỂN: 19

V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN: 19

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .20

 

 

doc22 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi - Nguyễn Văn Song, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thứ cho những thiếu sót, lỗi lầm của bản thân. + Nếu dễ dàng tha thứ cho bản thân, con người sẽ coi những lỗi lầm là chuyện bình thường nên dễ dàng phạm lại và khó có thể tiến bộ, thậm chí sẽ phạm phải những sai lầm nghiêm trọng. + Nghiêm khắc với bản thân, con người sẽ cẩn trọng trong hành vi ứng xử và ít phạm phải những sai lầm đáng tiếc. Trong cuộc sống có rất nhiều người nghiêm khắc với bản thân, có ý thức sửa chữa sai lầm để sống tốt đẹp hơn. - Từ đó rút ra cho mình bài học: sống bao dung với mọi người nhưng cần thật nghiêm khắc với bản thân. - Phần lý luận văn học: * Đề: Bàn về thơ, Viên Mai – nhà thơ, nhà lí luận phê bình Trung Quốc – cho rằng: “Thơ quí ở chỗ cong”. Qua một số tác phẩm đã học, anh/chị hãy bình luận ý kiến trên. Gợi ý - Giải thích được cái cong trong thơ là cách nói gián tiếp. Ngôn ngữ thơ thường hàm súc, khơi gợi, diễn đạt nội dung một cách hàm súc, kín đáo. - Đối với thơ, cong là quí vì nếu thơ thẳng quá, đọc sẽ hiểu ngay, hiểu hết thì khó để lại dư vị cho người đọc. Cái cong của thơ khiến người đọc phải suy nghĩ, tìm tòi, phát hiện để càng đọc càng thấy hay, thấy thấm thía và thú vị. ( thí sinh lựa chọn những dẫn chứng tiêu biểu để phân tích làm sáng tỏ) - Từ đó, thí sinh rút ra kinh nghiệm khi thưởng thức thơ. - Phần nghị luận cỏc tỏc phẩm, cỏc nhõn vật văn học Đề 1: Nhà phờ bỡnh Đỗ Kim Hồi đó nhận xột về nhõn vật người vợ nhặt như sau “Khụng phải miếng ăn mà chỉ cú tỡnh thương mới khiến cho cỏi sinh vật khốn khổ kia được sống như một con người”. Em hóy trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh. Gợi ý: Các ý cơ bản cần có: * Giới thiệu về tác giả, tác phẩm. * Phân tích nhân vật vợ Tràng với các khía cạnh: - Là một người đàn bà khốn khổ vì miếng ăn và cái đói: + Hình hài tiều tuỵ, rách rưới. + Chỏng lỏn, chao chát, liều lĩnh; mất hết cả nữ tính, danh dự để có miếng ăn. + Theo không một người đàn ông xa lạ về làm vợ để chạy trốn cái đói. + Bám vào sự sống bằng bản năng sinh tồn của một sinh vật khốn khổ. Là người nhận được tình thương từ những tấm lòng nhân hậu: tình cảm thương yêu chân thành của Tràng và bà cụ Tứ. Là người có những thay đổi kì diệu nhờ tình thương và hạnh phúc để kiêu hãnh trở lại làm người: vẻ bẽn lẽn khi theo Tràng về nhà; vẻ hiền thục nết na, đúng mực khi về làm dâu. * Từ đó, thí sinh đánh về giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. Đề 2: Nêu cảm nhận của anh chị về thân phận và sức sống của nhân vật người vợ nhặt trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân và nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài. Gợi ý: Làm nổi bật được thân phận và sức sống của nhân vật người vợ nhặt trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân và nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài, có sự đối chiếu so sánh. Các ý cơ bản cần có: * Giới thiệu về các tác giả và các tác phẩm: * Làm nổi bật thân phận và sức sống của nhân vật người vợ nhặt : - Thân phận : Là một người đàn bà khốn khổ vì miếng ăn và cái đói: + Hình hài tiều tuỵ, rách rưới. + Chỏng lỏn, chao chát, liều lĩnh; mất hết cả nữ tính, danh dự vì cái đói, vì miếng ăn. + Thân phận rẻ rúng, bọt bèo đến mức một người đàn ông xa lạ có thể “nhặt” được một cách dễ dàng - Sức sống: + Có khát vọng sống mãnh liệt: biết bám vào sự sống bằng bản năng sinh tồn; liều lĩnh, táo bạo đòi ăn bằng được; chấp nhận làm “vợ nhặt” để được ăn và được sống. + Có khát vọng hạnh phúc mãnh liệt: biết gia cảnh nghèo khổ của Tràng vẫn chấp nhận và có ý thức vun vén hạnh phúc khi nghe thấy tiếng gọi của tình thương từ trái tim những con người khốn khổ; có sự thay đổi kì diệu nhờ hạnh phúc, nét nữ tính và bản chất tốt đẹp lại trở về khi bắt gặp hạnh phúc và tình thương. Đó chính là sức sống tâm hồn mãnh liệt. * Làm nổi bật thân phận và sức sống của nhân vật Mị: - Thân phận: là một người con dâu gạt nợ đầy tủi nhục: + Bị dùng thủ đoạn để bắt làm dâu + Bị đày đoạ về thể xác: bị bóc lột sức lao động và bị đánh đập tàn nhẫn. + Bị đày đoạ về tinh thần: bị cúng trình ma; phải sống trong một không gian tăm tối, tù túng; sức sống, sức phản kháng dần dần bị tê liệt. - Sức sống: Mị có sức sống tiềm tàng tuy âm thầm mà bền bỉ, mãnh liệt. Sức sống ấy đã đưa Mị đến với chân trời của tự do và hạnh phúc. Sức sống đó được thể hiện rõ nét qua diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm tình mùa xuân ở Hồng Ngài và đêm Mị cắt dây trói cho A Phủ: + Trong đêm tình mùa xuân: Mị uống rượu và nghe tiếng sáo, tâm hồn phới phới trở về với quá khứ tươi đẹp. Mị khao khát đến với những cuộc chơi nhưng khi chuẩn bi đi chơi thì bị A Sử trói đứng trong góc nhà. + Trong đêm cởi trói cho A Phủ: Từ vẻ thờ ơ, lạnh lùng Mị chuyển về với tâm trạng thương mình, thương A Phủ rồi đi tới hành động cắt dây trói, giải phóng cho A Phủ và cho chính mình. * So sánh thân phận và sức sống của người vợ nhặt và của nhân vật Mị: - Điểm giống nhau: + Cả hai nhân vật đều là những thân phận phụ nữ đau khổ, bất hạnh trong xã hội cũ. + Họ đều có sức sống mãnh liệt để vượt lên những hoàn cảnh tối tăm, bi đát vươn đến ánh sáng của sự sống và hạnh phúc. - Điểm khác nhau: + Người vợ nhặt khổ vì nạn đói khủng khiếp của cả dân tộc. Nỗi khổ vì miếng ăn đẩy con người đến ranh giới giữa cái sống và cái chết trong khoảnh khắc. + Mị khổ vì giai cấp thống trị miền núi trong xã hội cũ. Nỗi khổ của Mị chất chồng, triền miên trong một khoảng thời gian mà Mị tưởng như vô tận. + Sức sống của người vợ nhặt trước hết là sức sống mang tính bản năng. Sức sống ấy trỗi dậy mãnh liệt trước nhu cầu bức thiết là được sống + Sức sống của nhân vật Mị là sức sống tiềm tàng, âm thầm, bền bỉ. Khi gặp điều kiện thuận lợi, sức sống ấy mới trỗi dậy mãnh liệt. * Từ đó thí sinh đánh giá giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của hai tác phẩm qua hai nhân vật và sự đóng góp của Kim Lân và Tô Hoài với văn học Việt Nam IV.CễNG TÁC GIÁO DỤC TƯ TƯỞNG, TèNH CẢM CHO ĐỘI TUYỂN: Dạy đội tuyển học sinh giỏi Văn rất nhọc nhằn và vất vả nhưng cũng vụ cựng cú ý nghĩa. Bờn cạnh rốn luyện, ụn tập cho cỏc em về kỹ năng, phương phỏp, kiến thức, giỏo viờn cũn phải làm tốt cụng tỏc tư tưởng, tỡnh cảm cho học sinh. Cụ thể là: - Thường xuyờn chuyện trũ với cỏc em về văn chương, về cỏc tỏc giả văn học để bồi đắp thờm tỡnh yờu với cỏi đẹp của cỏc em. - Xõy dựng tỡnh cảm yờu thương, gắn bú giữa cỏc thành viờn trong đội tuyển và giữa thầy và trũ. - Giỳp cỏc em hiểu rằng, học đội tuyển để cú thờm rất nhiều điều chứ khụng phải chỉ cốt cú giải trong kỳ thi. - Thường xuyờn động viờn, khớch lệ khi cỏc em cú những phỏt hiện mới mẻ và cú bài viết tốt. - Khụng để cỏc em cú suy nghĩ về ngụi, thứ trong đội tuyển. Nghĩa là trong quỏ trỡnh bồi dưỡng, giỏo viờn phải rất tinh tế và cụng bằng trong ứng xử với cỏc em. - Giỳp cỏc em hiểu rằng, trong bản thõn cỏc em cũn tiềm ẩn rất nhiều khả năng để cỏc em khụng ngừng khỏm phỏ và hoàn thiện chớnh mỡnh. - Giỳp cỏc em cú tinh thần tốt khi đi thi: Đừng hi vọng đề thi sẽ giống hệt với những gỡ mỡnh đó được ụn luyện, bồi dưỡng; khi gặp đề quen đừng mất cảnh giỏc, chủ quan; khi gặp đề lạ khụng mất bỡnh tĩnh, cứ suy nghĩ kỹ thỡ đề lạ lại chớnh là đề quen. - Giỳp cỏc em hiểu được rằng cú giải là tốt và nếu khụng được giải cũng tốt, hóy coi cuộc thi này như một cuộc giao lưu, như một cuộc chơi nhiều ý nghĩa của thời đi học. V. KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Tụi rất vinh dự khi được nhà trường giao cho dạy đội tuyển từ khi cũn là một giỏo viờn mới ra trường được một vài năm. Sau hơn 10 năm cụng tỏc, tụi đó 3 lần chớnh thức dạy đội tuyển và nhiều lần cựng tham gia dạy đội tuyển. Sau đõy là kết quả của một số năm. Kết quả đội tuyển lớp 10 năm học 2003-2004 Họ và tờn Điểm Giải cỏ nhõn Xếp toàn đoàn Trần Thị Thanh Nhàn 6,0 Giải ba Đặng Thị Thu Thảo 6,5 Giải ba Kiều Thị Thuý 5,0 Giải KK Nguyễn Thanh Tõm 4,0 Thứ 5 khối 10 tỉnh HY Kết quả đội tuyển lớp 12 năm học 2005-2006 Họ và tờn Điểm Giải cỏ nhõn Xếp toàn đoàn Trần Thị Thanh Nhàn 5,5 Giải KK Đặng Thị Thu Thảo 5,5 Giải KK Kiều Thị Thuý 6,5 Giải KK Đào hị Hiến 4,5 Thứ 3 khối 12 tỉnh HY Kết quả đội tuyển lớp 12 năm học 2008-2009 Họ và tờn Điểm Giải cỏ nhõn Xếp toàn đoàn Ngụ Thị Chang 6,0 Giải KK Trần Thị Thu Hằng 6,0 Giải KK Phạm Thị Nga 8,0 Giải nhỡ Trần Thị Yến 8,5 Giải nhỡ Thứ 2 khối 12 tỉnh HY KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Đó hơn 10 năm làm nghề dạy Văn, đó được bồi dưỡng khỏ nhiều học sinh giỏi, tụi thấy nghề dạy văn quả là nhọc nhằn nhưng cũng thật hạnh phỳc. Càng hạnh phỳc hơn khi mỡnh cú nhiều học trũ giỏi và thành đạt. Mặc dự, thực lũng tụi khụng khuyến khớch cỏc em theo nghề của mỡnh vỡ nhiều khú khăn nhưng rất nhiều em trong đội tuyển đó theo nghề của thầy, một số em giờ đó những cụ giỏo, thầy giỏo yờu nghề. Mỗi lần gặp lại thầy, chỳng lại rớu rớt hỏi han, kể lại những kỷ niệm khi học đội tuyển với bao buồn vui thấy cụng việc của mỡnh thật ý nghĩa. Tuy chưa thật cú nhiều kinh nghiệm nhưng tụi vẫn cứ mạnh dạn viết sỏng kiến này để sẻ chia với đồng nghiệp. Tụi coi sỏng kiến này giống như những lời tõm sự chõn thành để nối những tấm lũng tri kỷ cựng tỡnh yờu văn chương hơn là một đề tài cú tớnh khoa học. Tụi biết cũn cú rất nhiều những thầy cụ dạy văn trăn trở với nghề và giàu kinh nghiệm. Rất mong nhận được sự chia sẻ, đúng gúp của đồng nghiệp gần xa. Xin được kết thỳc sỏng kiến kinh nghiệm của tụi bằng bài thơ Núi cựng thầy của em Kiều Thị Thỳy, một thành viờn trong đội tuyển học sinh giỏi của tụi, nay đó là một cụ giỏo dạy văn giỏi nghề. Bài thơ được đăng trờn tạp chớ Văn học tuổi trẻ số thỏng 4/2011 Núi cựng thầy Kiều Thị Thỳy Cho con trở lại trường xưa Để rưng rưng lệ những giờ học văn Dọc ngang muụn nẻo xa gần Lo cơm ỏo, lo bạc tiền sớm hụm Mà sao vẫn chẳng thể quờn Một cõu thơ cũ mà nờn tỡnh người Cho con gặp lại thầy ơi! Những năm thỏng đó xa vời ngày xưa Búng thầy lặng lẽ nắng mưa Trang giỏo ỏn, ngọn đốn khuya thương thầm Học trũ xuụi ngược xa gần Đũ ngang cũn lại bõng khuõng búng thầy Cặm cụi đốn sỏch một đời Niềm vui sút lại những lời tri õn Để mỗi lần trở về thăm Được nghe thầy kể chuyện Văn chuyện Đời... Phự Cừ thỏng 5 năm 2011

File đính kèm:

  • docskkn2012 doc.doc
Giáo án liên quan