Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 qua phân môn Tập đọc

doc21 trang | Chia sẻ: Duy Thuận | Ngày: 08/04/2025 | Lượt xem: 10 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 qua phân môn Tập đọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN SƠN -------------------------- S¸ng kiÕn kinh nghiƯm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 4 QUA PHÂN MƠN TẬP ĐỌC Người thực hiện: Lê Thị Thư Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Tân Sơn Lĩnh vực nghiên cứu: Mơn Tiếng Việt Năm học 2010 - 2011 1 NỘI DUNG BÀI VIẾT Trang A- ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................ 2 B- NỘI DUNG ..................................................................................................................... 4 I- CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................................................ 4 II- THỰC TRẠNG DẠY HỌC .......................................................................................... 4 III- MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN .......................................................................... 6 1. Biện pháp 1: Trau dồi hứng thú cho học sinh khi tiếp xúc với thơ văn ...... 7 2. Biện pháp 2: Tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và trang bị những kiến thức văn học cơ bản .............................................................................. 8 3. Biện pháp 3: Rèn kĩ năng đọc hiểu .............................................................. 10 4. Biện pháp 4: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm ...................................................... 12 5. Biện pháp 5: Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học ....................................... 13 6. Biện pháp 6: Kết hợp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học qua các phân mơn khác của mơn Tiếng Việt ..................................................................... 14 IV- KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ........................................................... 15 V- GIẢI PHÁP TRONG THỜI GIAN TỚI ......................................................................... 16 C- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................... 17 I. KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 17 II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 17 III. KẾ HOẠCH VÀ THỜI GIAN VIẾT SÁNG KIẾN....................................................... 18 2 A- ĐẶT VẤN ĐỀ Bước sang thế kỷ XXI, điều kiện kinh tế xã hội nước ta cĩ những thay đổi lớn. Đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Vấn đề hội nhập, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố dân tộc, xu hướng tồn cầu hố trong kinh tế đang đặt ra ngày càng cấp bách. Trong xu hướng đĩ, ngành Giáo dục cũng phải đổi mới để vươn lên. Giáo dục Tiểu học đặt nền mĩng cho sự phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của mỗi con người. Trong quá trình học Tiểu học, nhân cách học sinh sẽ dần dần hình thành và phát triển thơng qua các hoạt động dạy học và giáo dục trong nhà trường. Một trong những vấn đề quan trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh đĩ là: Dạy Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học. Phân mơn Tập đọc trong chương trình Tiếng Việt, ngồi nhiệm vụ rèn đọc đúng cịn cĩ hai nhiệm vụ quan trọng: rèn đọc diễn cảm và rèn năng lực cảm thụ văn học cho học sinh. Đây là hai khâu cĩ quan hệ mật thiết với nhau: Cảm thụ văn học tốt giúp cho việc đọc diễn cảm tốt và ngược lại, đọc diễn cảm tốt giúp cho việc cảm thụ nội dung, tư tưởng của những bài văn, bài thơ thêm sâu sắc. Đúng như giáo sư, tiến sĩ Z.IA.REZ (người Nga) đã nhận định: "... Chỉ cĩ các tác phẩm nghệ thuật được người đọc thể nghiệm trên phương diện thẩm mĩ mới cĩ thể bộc lộ nội dung, tư tưởng, nghệ thuật khách quan của nĩ, tác động đến tư duy và tình cảm, quan điểm và niềm tin của người đọc đĩ". Đọc hiểu và cảm nhận được cái hay, cái đẹp của các tác phẩm văn học sẽ giúp các em mở mang thêm tri thức, phong phú về tâm hồn. Cĩ năng lực cảm thụ văn học tốt, các em sẽ càng hứng thú khi viết văn, càng thêm yêu quý Tiếng Việt và cĩ ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. 3 Trên thực tế, năng lực cảm thụ văn học của học sinh cịn yếu. Phần lớn các em cịn "cảm" với cách "cảm" của thầy cơ. Bên cạnh đĩ là việc các em chỉ thích xem những truyện tranh "má ngồi" mà bỏ qua những tác phẩm văn học đích thực. Đĩ phải chăng là biểu hiện của sự tái diễn hình ảnh đơn điệu? Khởi đầu của những tâm hồn đơn giản? Xuất phát từ những lý do trên, tơi mạnh dạn đưa ra "Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 qua phân mơn Tập đọc", với hy vọng được cùng đồng nghiệp nâng cao hiệu quả giảng dạy mơn Tiếng Việt trong trường Tiểu học, gĩp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ. 4 B- NỘI DUNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong chương trình Tiểu học nĩi chung và lớp 4 nĩi riêng, quá trình cảm thụ văn học diễn ra nhiều nhất trong các giờ Tập đọc. Cảm thụ văn học tốt là cơ sở để hình thành năng lực đọc tốt. Cảm thụ văn học là quá trình tiếp nhận, hiểu, cảm được tác phẩm văn chương. Đây là một quá trình nhận thức tinh tế, phức tạp và mang tính chủ quan cá nhân rõ nét. Cảm thụ văn học càng sâu thì sẽ càng rút ra được những nhận xét, đánh giá tinh tế. Cĩ thể nĩi, cơ sở của quá trình cảm thụ văn học là mối liên hệ giữa tác giả, tác phẩm và người đọc. Chính vì vậy, việc dạy Tiếng Việt ở lớp 4 khơng chỉ nhằm cung cấp những hiểu biết nhất định về xã hội và tự nhiên, về văn hố, văn học mà cịn phải bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thĩi quen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt cho các em. II- THỰC TRẠNG DẠY HỌC Ở lứa tuổi học sinh lớp 4, ĩc phân tích, năng lực so sánh, tổng hợp, khái quát chưa hồn thiện. Chính vì vậy, khi đọc tác phẩm văn học các em chỉ phân tích được những biểu hiện bề ngồi của nhân vật, của hành động, của ngơn từ. Cịn phần đặc điểm, tính cách nhân vật hay cao hơn nữa là ý nghĩa, cảm xúc, phần hàm ngơn trong tác phẩm văn học, các em thường cảm nhận một cách hời hợt, chưa sâu sắc. Mặt khác, do vốn sống thực tế của các em cịn ít nên khi tiếp xúc với các tác phẩm văn học, các em thường sa vào những chi tiết cụ thể, thiếu khả năng khái quát, tổng hợp, so sánh... Bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 hiện nay là một trong những vấn đề chưa được các nhà giáo quan tâm đúng. Qua thực tế giảng dạy và trao đổi với đồng nghiệp, tơi nhận thấy: phần lớn các em cĩ kỹ năng đọc trơn là chủ yếu, khả năng đọc diễn cảm cịn chưa cao. Các em học nội dung bài song khơng biết phát hiện yếu tố nghệ thuật sử dụng trong bài. Cĩ thể biết hình ảnh này đẹp, câu thơ này hay nhưng khơng trả lời được nĩ hay, đẹp ở điểm nào? Trong các giờ Tập đọc, giáo viên mới chỉ tập trung rèn đọc nhiều, cịn việc khai 5 thác nội dung nghệ thuật chỉ dừng ở một vài nhĩm học sinh cĩ kỹ năng đọc tốt. Bên cạnh đĩ, do tình hình xã hội, các em (kể cả gia đình các em) thường chú trọng nhiều đến mơn Tốn, ngoại ngữ (Tiếng Anh) mà khơng thích học Tiếng Việt. Các em thường khơng cĩ thĩi quen suy nghĩ độc lập và sáng tạo, ít tiếp xúc với các tác phẩm văn học hay. Năm học 2010- 2011, tơi được nhà trường phân cơng chủ nhiệm lớp 4A2. Ngay từ đầu năm học, tơi đã tìm hiểu, khảo sát thống kê một số vấn đề sau: 1- Tìm hiểu nội dung chương trình phân mơn Tập đọc lớp 4: Cả năm học cĩ 35 tuần, mỗi tuần cĩ 2 tiết Tập đọc ( trừ tuần 10; 18; 28; 35- ơn tập giữa kỳ và cuối kỳ). Tổng số cĩ 62 bài Tập đọc thuộc các loại hình văn bản nghệ thuật, báo chí, khoa học, trong đĩ cĩ 45 bài văn xuơi, 1 vở kịch, 17 bài thơ (2 bài thơ ngắn được dạy trong cùng một tiết) được sắp xếp theo 10 chủ điểm sau: - Thương người như thể thương thân. - Măng mọc thẳng. - Trên đơi cánh ước mơ. - Cĩ chí thì nên. - Tiếng sáo diều. - Người ta là hoa đất. - Vẻ đẹp muơn màu. - Những người quả cảm. - Khám phá thế giới. - Tình yêu cuộc sống. 2- Tình hình lớp chủ nhiệm: Lớp 4A2 do tơi chủ nhiệm cĩ 37 học sinh. Trình độ văn hố khá đồng đều. Đa phần phụ huynh quan tâm đến việc học tập của con em mình. *Tơi đã tiến hành khảo sát bằng 3 loại bài và thu được kết quả sau: a- Đọc: Tơi cho mỗi em đọc một đoạn văn ngắn để phân loại khả năng đọc của từng em. 6 Kết quả: - Đọc diễn cảm: 8 em. - Đọc to, rõ ràng, phát âm chuẩn: 15 em - Đọc đúng nhưng nhỏ: 7 em - Đọc chậm: 7 em. b- Bài tập phát hiện ý và nghệ thuật của bài văn: Tơi cho một bài Tập đọc đã học, yêu cầu học sinh tìm ý nội dung và chỉ ra những biện pháp nghệ thuật đã được sử dụng. Kết quả: - Nêu được nội dung và phát hiện được nghệ thuật sử dụng: 10 em - Nêu được ý nội dung : 10 em - Khơng nêu được nội dung và nghệ thuật: 17 em . c- Bài tập cảm thụ một đoạn thơ đã học: - Điểm 9, 10 : 5 em. - Điểm 7, 8 : 12 em. - Điểm 5, 6 : 15 em. - Điểm 3, 4 : 5 em. Qua việc khảo sát thực tế đầu năm cho thấy, mức độ cảm thụ văn học của các em chỉ dừng lại ở mức trung bình. Việc nắm các bài tập đọc chỉ dừng lại ở nội dung đơn giản, chưa tiếp cận được với nghệ thuật. Vốn ngơn ngữ của các em cịn nghèo nàn, khả năng cảm nhận được cái hay, cái đẹp của bài văn, bài thơ cịn yếu. III- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Cảm thụ văn học là một quá trình lâu dài cĩ nhiều cấp độ, nhằm tái tạo và sáng tạo mới hình tượng nghệ thuật dựa theo đặc điểm cá nhân và cảm xúc của từng người. Để đạt được kết quả đĩ, quá trình cảm thụ của học sinh phải đảm bảo đi đúng hướng. Vì vậy, quá trình cảm thụ vừa mang tính chủ quan, vừa phụ 7 thuộc vào nội dung, ý nghĩa khách quan của tác phẩm, và phụ thuộc vào vốn sống, vốn hiểu biết văn học và đặc điểm nhân cách của mỗi học sinh. Đối với học sinh Tiểu học, năng lực cảm thụ văn học mới chỉ ở mức độ ban đầu, nghĩa là đang dần dần hình thành và phát triển. Để năng lực văn học của các em cĩ thể hình thành và phát triển tốt nhất thì ngay từ lớp 4, chúng ta cần cĩ những biện pháp phù hợp nhằm bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho các em. Trên cơ sở khảo sát tìm hiểu nguyên nhân, nghiên cứu nội dung chương trình, mục đích yêu cầu và phương pháp dạy Tập đọc lớp 4, tơi đã suy nghĩ, tìm tịi và mạnh dạn áp dụng một số biện pháp bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 qua phân mơn Tập đọc như sau: 1- Trau dồi hứng thú cho học sinh khi tiếp xúc với thơ văn. Trên tinh thần đổi mới phương pháp dạy học, học sinh sẽ là người chủ động, sáng tạo nắm bắt kiến thức để cảm thụ văn học tốt và học giỏi mơn Tiếng Việt. Khi một học sinh chưa thích văn học, thiếu sự say mê cần thiết, nhất định em đĩ chưa thể xúc động thực sự với những gì đẹp đẽ được tác giả diễn tả trong bài văn, bài thơ ấy. Cĩ hứng thú khi tiếp xúc với thơ, văn, các em sẽ vượt qua được những khĩ khăn trở ngại, cố gắng luyện tập . Muốn đạt được điều đĩ người thầy cần giúp học sinh thâm nhập vào tác phẩm bằng nhiều cách khác nhau: a- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Để học sinh cĩ hứng thú khi tiếp xúc với các bài thơ, văn tơi đã tìm đọc các tác phẩm đĩ, tìm hiểu về tác giả, hồn cảnh ra đời của tác phẩm.... để giới thiệu cho học sinh nhằm gây sự chú ý bước đầu cho các em. Ví dụ: Khi dạy bài Tập đọc "Mẹ ốm" (Tiếng Việt 4 tập 1), tơi đã kể cho các em nghe đơi nét về tuổi thơ của Trần Đăng Khoa, về tập thơ "Gĩc sân và khoảng trời" của anh. Từ đĩ, các em rất háo hức khi đọc và tìm hiểu bài thơ này. b- Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà: 8 Để học sinh cĩ ý thức chủ động và sáng tạo tìm hiểu nội dung nghệ thuật của mỗi bài Tập đọc, tơi yêu cầu các em cần phải chuẩn bị bài kĩ ở nhà trước khi đến lớp. Và để định hướng cho các em chuẩn bị bài đạt hiệu quả cao, tơi gợi ý những câu hỏi trong phần hướng dẫn về nhà cho các em. Ví dụ: Để giúp học sinh chuẩn bị bài "Tuổi Ngựa" (Tiếng Việt 4 tập 1) tơi đã hướng dẫn học sinh bằng những câu hỏi cụ thể sau: - Đi chơi khắp nơi nhưng "Ngựa con" vẫn nhớ mẹ như thế nào? Từ ngữ nào thể hiện điều đĩ? - Trong khổ thơ cuối "Ngựa con" đã nhắn nhủ với mẹ điều gì? - Cần nhấn giọng ở những từ ngữ nào để diễn tả tình yêu của cậu bé "Tuổi Ngựa" đối với mẹ? - Em hãy vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ. c- Sử dụng đồ dùng trực quan: Trong phân mơn Tập đọc, đồ dùng trực quan thường được dùng để giới thiệu nội dung bài, nhằm lơi cuốn hấp dẫn học sinh vào bài giảng. Đồ dùng trực quan cĩ thể là tranh ảnh, mơ hình, vật thật, băng hình ... và đặc biệt chính giọng đọc của giáo viên cũng là một trực quan đặc biệt hữu hiệu. Như ở bài "Đồn thuyền đánh cá", sau khi quan sát tranh ảnh về cảnh tàu thuyền đánh cá trên biển lại được nghe giọng đọc truyền cảm của tơi thì bất cứ học sinh nào cũng háo hức muốn tiếp cận ngay bài đọc để xem vẻ đẹp của biển như thế nào? Cơng việc lao động của người đánh cá ra sao? Mặt khác, tơi cịn giao cho học sinh sưu tầm những tranh ảnh, đồ dùng trực quan cĩ liên quan đến nội dung bài Tập đọc. Ví dụ: Học bài "Vẽ về cuộc sống an tồn" tơi đĩ yêu cầu các em sưu tầm những bức tranh theo chủ điểm (đăng trên các báo, tạp chí). Học sinh đã rất thích thú và sưu tầm được nhiều bức tranh đẹp theo yêu cầu. Từ đĩ các em cĩ niềm say mê, hứng thú rất lớn khi tiếp xúc với các bài thơ, văn. 2- Tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống và trang bị những kiến thức văn học cơ bản. 9 a- Tích luỹ vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống: Cảm thụ văn học là quá trình nhận thức cĩ ảnh hưởng bởi "vốn sống" của mỗi người. Cái "vốn sống" ấy trước hết được tích luỹ bằng những hiểu biết và cảm xúc của bản thân qua sự hoạt động và quan sát hằng ngày trong cuộc sống. Nĩ cịn được tích luỹ trong văn học thơng qua việc đọc sách thường xuyên, mỗi cuốn sách cĩ biết bao điều bổ ích và lý thú. Để học sinh đọc sách cĩ hiệu quả, đồng thời giúp học sinh học tốt các bài Tập đọc, tơi hướng dẫn cho các em chọn những quyển sách phù hợp với lứa tuổi, cĩ ích cho việc học tập và tu dưỡng. Ví dụ: Để các em học tốt bài "Dế Mèn bênh vực kẻ yếu", tơi hướng dẫn các em tìm đọc tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu kí" của Tơ Hồi; học bài "Tuổi Ngựa", tơi cho học sinh tìm đọc tập thơ, truyện "Bầu trời trong quả trứng" của Xuân Quỳnh. Cĩ sách tốt rồi, tơi thường hướng dẫn cho các em cần tập trung tư tưởng cao khi đọc sách và luơn suy nghĩ về những điều đang đọc để thấy cái hay, cái đẹp của tác phẩm (về cả nội dung và nghệ thuật). Các em cần đọc sách với thái độ say mê - cĩ nghĩa là sống cùng với nhân vật, biết vui, buồn, sướng khổ hay yêu, ghét ...cùng nhân vật, đồng thời cảm nhận được những hình ảnh đẹp, những câu văn hay, những chi tiết xúc động,... Để tích luỹ vốn hiểu biết về cuộc sống và văn học, sau mỗi bài Tập đọc, tơi hướng dẫn các em cách chọn lọc, ghi chép để thu nhận, tích lũy những điều bổ ích. Các em tập cho mình cĩ thĩi quen ghi " Sổ tay Tiếng Việt và Văn học" những từ ngữ hay, những hình ảnh đẹp, những điều cảm nhận được qua bài tập đọc. Hơn thế nữa, để củng cố, bổ sung "vốn sống" của học sinh, tơi đã tổ chức các hoạt động ngoại khố văn học cho các em sau mỗi chủ điểm (vào tiết sinh hoạt cuối tuần). Để buổi sinh hoạt ngoại khố cĩ hiệu quả, tơi thành lập 4 nhĩm: nhĩm đọc diễn cảm, nhĩm kịch, nhĩm báo chí (sáng tác thơ, truyện ngắn), nhĩm hài (sáng tác và đĩng tiểu phẩm gây cười). Các nhĩm sẽ trình bày tác phẩm của 10

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_boi_duong_nang_luc_ca.doc
Giáo án liên quan