Giáo dục thể chất cho học sinh ở trường phổ thông thông qua giảng dạy môn thể dục nếu được thực hiện tốt sẽ có ảnh hưởng tốt đến năng lực thể chất của các em trong tương lai. Điền kinh giữ vị trí chủ yếu trong chương trình học môn thể dục ở trường phổ thông, là nội dung cơ bản, nền tảng để phát triển các tố chất thể lực cho học sinh, đồng thời là nội dung thi đấu không thể thiếu trong các kỳ Đại Hội thể thao trong nước và quốc tế. Nhảy xa là một trong những nội dung cơ bản của điền kinh, ngoài mục đích học tập và rèn luyện thể chất thì nhảy xa cũng là nội dung thi đấu quan trọng trong các kỳ HKPĐ từ cấp trường đến cấp quốc gia. Nâng cao thành tích môn nhảy xa sẽ góp phần cho công tác giáo dục thể chất có hiệu quả và chất lượng hơn.
29 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Lựa chọn một số bài tập bổ trợ thể lực cho giai đoạn chạy đà – giậm nhảy ở môn nhảy xa kiểu ngồi của học sinh nam khối 8 trường THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m
17
68
8
32
9
Lò cò 30 m tiếp sức
23
92
2
8
10
Nhảy xa đà 10 bước
19
76
6
24
11
Nhảy xa toàn đà
23
92
2
8
12
Nhảy dây nhanh 1 phút
15
60
10
40
13
Ngồi xuống đứng lên có người trên vai
13
52
12
48
14
Chạy đà một bước giậm nhảy rơi xuống bằng chân lăng
18
72
7
28
15
Chạy đà ba bước giậm nhảy rơi xuống bằng chân lăng
15
60
10
40
16
Chạy 3 – 5 bước nhảy xa tay chạm vào vật trên cao
16
64
9
36
- Trước khi tiến hành thực nghiệm:
Chúng tôi chọn ngẫu nhiên 60 em học sinh nam tiến hành lấy số liệu ban đầu thông qua 3 Test: Chạy 30 m xuất phát cao, bật xa tại chỗ, nhảy xa có đà.
3.2. Đánh giá hiệu quả của các bài tập bổ trợ cho giai đoạn chạy đà – giậm nhảy ở môn nhảy xa kiểu ngồi cho học sinh nam khối 8 Trường THCS đã được lựa chọn.
Hiệu quả của các bài tập bổ trợ thể lực cho giai đoạn chạy đà – giậm nhảy ở môn nhảy xa kiểu ngồi được lựa chọn đã được đánh giá qua một thực nghiệm sư phạm
Nghiệm thể tham gia thực nghiệm gồm 60 học sinh nam 8 Trường THCS và được chia thành 2 nhóm: Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
* Nhóm thực nghiệm: Có 30 em được chọn ngẫu nhiên. Các em học sinh này tập luyện mỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi 2 tiết; nội dung tập luyện do chúng tôi đưa ra. Theo các bài tập đã xác định ở trên.
* Nhóm đối chứng: Có 30 em học sinh thời gian tập luyện theo thời khóa biểu và chương trình của Bộ Giáo Dục ban hành mỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi 2 tiết.
Thời gian tổ chức thực nghiệm tháng
Địa điểm thực nghiệm và kiểm tra tại trường THCS
Hai nhóm tập luyện trong cùng điều kiện và theo chương trình đã được biên soạn (được trình bày ở phần phụ lục).
Để đánh giá giai đoạn chạy đà-giậm nhảy ở môn nhảy xa kiểu ngồi chúng tôi sử dụng các test:
Nhảy xa có đà (cm).
Chạy 30 m xuất phát cao (s).
Bật xa tại chỗ (cm).
3.2.1. So sánh TRƯỚC THỰC NGHIỆM giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng:
Sau khi thành lập các nhóm thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra khả năng chạy đà - giậm nhảy của học sinh thuộc hai nhóm thực nghiệm và đối chứng. kết quả kiểm tra thể hiện ở bảng 3.4. Kết quả ở bảng 4 cho thấy ở cả 03 các chỉ số (Chạy 30 m, Bật xa, Nhảy xa) thành tích của học sinh trong các nhóm khá đồng đều, (CV 0.05), bảng 5
Bảng 4. Thực trạng giai đoạn chạy đà - giậm nhảy TRƯỚC thực nghiệm của hai nhóm thực nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC)
Các chỉ số
S
CV (%)
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
Chạy 30 m (giây)
Bật xa (m)
Nhảy xa (m)
Bảng 5: So sánh TRƯỚC THỰC NGHIỆM của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Các chỉ số
d
t
p
Chạy 30 m (giây)
Bật xa (m)
Nhảy xa (m)
Ghi chú
- : Giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm.
- : Giá trị trung bình của nhóm đối chứng trước thực nghiệm
3.2.2. So sánh SAU THỰC NGHIỆM giữa hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
3.2.2.1. So sánh khả năng chạy đà - giậm nhảy giữa hai nhóm thực nghiệm- đối chứng
Sau 6 tháng tiến hành thực nghiệm, chúng tôi lại tiếp tục kiểm tra lần 2 để so sánh, đánh giá hiệu quả của các bài tập đã đưa vào thực nghiệm. Kết quả kiểm tra lần 2, sau thực nghiệm thể hiện ở bảng 6. Kết quả ở bảng 6 cho thấy hiện tượng tương tự như thời điểm trước thực nghiệm, ở cả 03 test (Chạy 30 m, Bật xa, Nhảy xa) thành tích của học sinh trong các nhóm khá đồng đều, (CV <10%).
So sánh giữa hai nhóm cho thấy:
Ở test chạy 30 m thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm là 4”35, của nhóm đối chứng là 4”53, chênh lệch 0.18”. Sự chênh lệch này có ý nghĩa thống kê (t = 2.412, p <0.05). Điều đó chứng tỏ là thành tích chạy 30m của nhóm thực nghiệm tốt hơn của nhóm đối chứng. Các bài tập đã cho thấy hiệu quả cao hơn trong việc cải thiện thành tích chạy 30m, yếu tố quan trọng quyết định năng lực chạy đà trong nhảy xa.
Ở test bật xa tại chỗ của nhóm thực nghiệm là 1.92m còn của nhóm đối chứng là 1.90m, khác biệt 0.02m. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (t = 0.93, p >0.05). Điều đó có nghĩa là sức mạnh bột phát của cơ chân của hai nhóm tương đương nhau, hay nói cách khác, các bài tập được lựa chọn chưa cải thiện lực giậm nhảy một cách rõ rệt.
Ở chỉ số nhảy xa, thành tích của nhóm thực nghiệm là 3.70m, của nhóm đối chứng là 3.54 m, chênh lệch 0.16m. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (t = 2.009, p <0.05), bảng 7. Các bài tập được lưạ chọn đã có hiệu quả tốt hơn trong việc cải thiện thành tích nhảy xa so với các bài tập ở nhóm đối chứng.
Qua phân tích 03 chỉ số cho thấy, các bài tập được lựa chọn đã tạo điều kiện nâng cao khả năng chạy đà qua đó nâng cao thành tích nhảy xa của học sinh thuộc nhóm thực nghiệm.
Bảng 6. Thực trạng giai đoạn chạy đà và thành tích nhảy xa SAU thực nghiệm của hai nhóm thực nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC)
Các chỉ số
S
CV (%)
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
Chạy 30 m (giây)
Bật xa TC (cm)
Nhảy xa (cm)
Bảng 7: So sánh SAU THỰC NGHIỆM giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.
Các chỉ số
d
t
p
Chạy 30 m (giây)
Bật xa (m)
Nhảy xa (cm)
Biểu đồ 1. khả năng chạy đà giậm nhảy sau thực nghiệm
3.2.2.2. So sánh nhịp tăng trưởng khả năng chạy đà - giậm nhảy giữa hai nhóm thực nghiệm- đối chứng
Kết quả ở bảng 8 và 9 cho thấy:
- Ở chỉ số chạy 30, nhịp tăng trưởng của nhóm thực nghiệm là 4.93% của nhóm đối chứng là 1.8%, chênh lệch 4.49%.
Ở chỉ số Bật xa tại chỗ, sự tăng trưởng của nhóm đối chứng là 2.21% và có ý nghĩa thống kê (p 0.05). Điều đó chứng tỏ rằng các bài tập được lựa chọn có ảnh hưởng đến sức mạnh tốc độ cơ chân không rõ bằng các bài tập ở nhóm đối chứng.
Ở chỉ số nhảy xa cả hai nhóm đều có sự tăng trưởng có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, nhịp tăng trưởng của nhóm thực nghiệm cao hơn của nhóm đối chứng 4.42% (5.84 % của nhóm thực nghiệm so với 1.42% của nhóm đối chứng). Thành tích nhảy xa có sự tăng trưởng tốt chính là nhờ sự cải thiện về khả năng chạy đà.
BẢNG 8. Nhịp tăng trưởng các chỉ số chạy đà - giậm nhảy của nhóm thực nghiệm
Các chỉ số
d
W (%)
t
p
Chạy 30 m (giây)
Bật xa (m)
Nhảy xa (cm)
BẢNG 9 Nhịp tăng trưởng các chỉ số chạy đà giậm nhảy của nhóm đối chứng
Các chỉ số
d
W (%)
t
p
Chạy 30 m (giây)
Bật xa (m)
Nhảy xa (cm)
Biểu đồ 2. Nhịp tăng trưởng của khả năng chạy đà - giậm nhảy của hai nhóm
KẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu trên cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Hầu hết ý kiến của các giáo viên đều cho rằng yếu tố quyết định đến thành tích nhảy xa kiểu ngồi của học sinh là Sức mạnh tốc độ (biểu hiện ở khả năng chạy 30m) và sức mạnh bộc phát (biểu hiện ở khả năng bật xa tại chỗ)
Trong số 33 bài tập bổ trợ thể lực cho giai đoạn chạy đà – giậm nhảy thì chỉ có 16 bài tập được đánh giá cao là có ảnh hưởng tốt đến khả năng chạy đà – giậm nhảy. Đó là:
1.Chạy 30 m xuất phát cao
2. Chạy đạp sau 30 m
3. Tốc độ chạy 10 m cuối đà
4. Chạy lặp lại 3 x 30 m
5. Chạy nâng cao đùi 20 m
6. Chạy toàn đà tốc độ cao đặt chân giậm vào ván
7. Bật xa tại chỗ
8. Bật cóc 15 m
9. Lò cò 30 m tiếp sức
10. Nhảy xa đà 10 bước
11. Nhảy xa toàn đà
12. Nhảy dây nhanh 1 phút
13. Ngồi xuống đứng lên có người trên vai
14. Chạy đà một bước giậm nhảy rơi xuống bằng chân lăng
15. Chạy đà ba bước giậm nhảy rơi xuống bằng chân lăng
16. Chạy 3 – 5 bước nhảy xa tay chạm vào vật trên cao
3. Các bài tập này đã có hiệu quả tương đối rõ trong việc cải thiện khả năng chạy đà (chạy 30m) qua đó cải thiện thành tích nhảy xa kiểu ngồi của học sinh nam khối 8. Tuy nhiên những bài tập này không tạo ra được hiệu quả đối với sức mạnh bột phát của nhóm cơ đùi (biểu hiệu ở bật xa tại chỗ)
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TDTT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHIẾU PHỎNG VẤN
Kính gửi: Thầy ( Cô ) giáo:...........................................................................................
Chức danh:....................................................................................................................
Đơn vị công tác:............................................................................................................
Xuất phát từ mục đích cải tiến nội dung và phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao tính tự giác tích cực học tập môn nhảy xa cho học sinh khối 8. Rất mong quý Thầy ( Cô ) vui lòng bớt chút thời gian cho biết ý kiến của mình về những câu hỏi dưới đây. Những thông tin chính xác do quý Thầy ( Cô ) cung cấp sẽ đóng góp tích cực giúp chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Cách trả lời như sau: Quý Thầy ( Cô ) đánh chéo vào câu mà Quý Thầy (Cô ) cho là phù hợp.
Trong giai đoạn chạy đà giậm nhảy, theo Thầy ( Cô ) các tố chất thể lực nào sau đây:
1 Sức mạnh tốc độ.
2 Sức mạnh bộc phát.
Theo Thầy ( Cô ) các bài tập nào sau đây được sử dụng cho giai đoạn chạy đà:
1 Chạy 30 m xuất phát cao.
2 Chạy 30 m tốc độ cao.
3 Chạy 40 m xuất phát cao.
4 Chạy 60 m xuất phát cao.
5 Chạy đạp sau 30 m.
6 Tốc độ chạy 10 m cuối đà.
7 Chạy lặp lại 3 x 30 m.
8 Chạy nâng cao đùi 20 m.
9 Chạy 5, 7 bước tăng tốc ở bốn bước cuối.
10 Chạy toàn đà tốc độ cao đặt chân giậm vào ván.
Theo Thầy ( Cô ) các bài tập nào sau đây được sử dụng cho giai đoạn giậm nhảy:
11 Bật 3 bước đổi chân.
12 Bật xa tại chỗ.
13 Bật cao tại chỗ.
14 Bật 7 bước đổi chân.
15 Nhảy xa đà 6 bước.
16 Bật cóc 15 m.
17 Lò cò 30 m tiếp sức.
18 Bật cao ôm gối 10 giây.
19 Nhảy xa đà 10 bước.
20 Nhảy xa toàn đà.
21 Nhảy dây nhanh 1 phút.
22 Chạy xuất phát thấp có lực cản.
23 Ngồi xuống đứng lên có người trên vai.
24 Tại chỗ nâng cao đùi 30 giây.
25 Nhảy trên một chân sau đó đổi chân kia.
26 Ngồi trên một chân; đứng dậy nhanh và bật thẳng lên trên.
27 Nhảy trên một chân vượt qua bóng liên tục.
28 Chạy đà một bước giậm nhảy rơi xuống bằng chân lăng.
29 Chạy đà ba bước giậm nhảy rơi xuống bằng chân lăng.
30 Chạy 3 – 5 bước nhảy xa tay chạm vào vật trên cao.
31 Đứng trên chân giậm nhảy 4 – 6 m nhảy xa.
32 Đứng trên bục cao 40 – 50 cm rơi xuống chân giậm, bật nhảy làm động tác bước bộ và rơi xuống bằng chân lăng.
33 Chân giậm đặt vào bục cao 30 cm chân lăng đặt sau ở đất giậm nhảy xa về trước.
File đính kèm:
- SKKN TD 8(1).doc