Sáng kiến kinh nghiệm: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chương I Đại số 8

1/ Những điểm cần lưu ý khi xây dựng các bài tập trắc nghiệm:

a/ Về nội dung:

- Các bài tập trắc nghiêm cần đạt được những yêu cầu cơ bản sau đây:

- Bao quát được một cách toàn diện các nội dung của bài, của chương.

- Đánh giá được toàn bộ các mục tiêu về kiến thức và kỹ năng đã quy định trong chương trình.

- Chỉ ra được các sai lầm thường mắc phải của học sinh.

b/ Về hình thức: Các bài tập, các bài kiểm tra cần được đa dạng hoá về dạng bài, tránh trường hợp ra quá nhiều bài ở cùng một dạng trong cùng mục tiêu tiêu học gây nhàm chán, mất hứng thú đối với học sinh.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Các dạng bài tập trắc nghiệm sử dụng trong chương I Đại số 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ 1 được phân tích thành nhân tử là: (a +1)(a2 - 1) ; b) (a -1)(a2 + 1) ; c) (a - 1)2(a +1) d) (a - 1)2(a +1)2 Bài 5: Ai nói đúng nhất? Em hãy trả lời nhanh? Khi biết: 3x(x – 1) + (x – 1) = 0 An nói: x = 1. Bình nói: x = . Đức nói: x = 1 hoặc x = Đ9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp I/ Kiến thức cơ bản: Phối hợp nhiều phương pháp sau: + Đặt nhân tử chung + Dùng hằng đẳng thức + Nhóm nhiều hạng tử và các phương pháp khác II/ Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng: Đa thức: 8 - 6x + x2 được phân tích thành nhân tử là: (x + 2)(x - 4) ; B. (x - 2)(x + 4) ; C. (x - 2)(x - 4) ; D. (2 - x)(x - 4) Bài 2: Điền kết quả tính được vào bảng: Giá trị của x Giá trị của biểuthức: x2+ x + X = 49,75 X = - 20,25 X = 1999,75 0 Bài 3: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống cho thích hợp với kết quả: Khi phân tích các đa thức thành nhân tử: a) x2 – 4 + y2 – 2xy = (x –y – 2)(x – y +2) ; b) 5x3+10x2y+5xy2 = 5x(x+y)2 c) x3+ x-2x2= x(x+1)2 ; d) 2x-2y-x2+2xy-y2 = (x-y)(2-x+y)(2+x-y) e) x4- 4x2 = x2(x + 4)(x- 4) Bài 4: Câu nào đúng? Hay khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu: a) Giá trị của biểu thức: 32,7.3,1+6,9.32,7- 6,9.22,7-3,1.22,7 là: A.80 B. 100 c. 120 d. Một đáp số khác. b) Giá trị của biểu thức: 5a2 - 5ax - 7a + 7x Với x= 2005; a=là: A. 48325 B. 48327 C. 1 D. 0 Bài 5: Sắp lại thứ tự các dòng ở cột B tương ứng với kết quả phân tích đa thức thành nhân tử ở các dòng thuộc cột A CộtA Cột B 1) 2x + 3z + 6y + xz = (x + y +3)(x + 3 - y) 2) x2 + 6x + 9 - y2 = x(x - 1)2 3) 9x - x3= (x - 2)(x + 3) 4) x3 - 2x2 + x = (x2 - 2x +2)(x2 + 2x + 2) 5) x2 –x + 6 = x(3 - x)(3 + x) 6) x4+ 4 = (x+ 3)(2y + z) Đ10: Chia đơn thức cho đơn thức I/ Kiến thức cơ bản: 1/ Định nghĩa: Giả sử A vàB là hai đa thức, B ạ 0 ta nói A chia hếy cho B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q Trong đó: A được gọi là đa thức bị chia, B được gọi là đa thức chia, Q được gọi là thương. Ký hiệu: Q = A : B hoặc Q = 2/ quy tắc: Chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B). Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B Chia từng luỹ thừa của biến trong A cho luỹ thừa của cùng biến đó trong B Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau II/ Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Điền vào ô trống cho thích hợp: a) -21 xy5z3 : 7xy2z3 = b) - x3y4z5 : x2yz5 = c) 21x5 : = 3x2 d) 12a3b : = - 4ab Bài 2: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng: Giá trị của biểu thức: - 12a3b2c : 4a2c với a = - ; b = - 3; c=2000 là: A. B. C. D. Một đáp số khác. Bài 3: Điền vào chỗ trống: Muốn chia đơn thức C cho đơn thức D (trường hợp C chia hết cho D) ta làm như sau: Chia hệ số của đơn thức Chia ..cho luỹ thừa của cùng biến số đó ...các kết quả vừa tìm được với nhau. Bài 4: Khoanh tròn chữ cái trước đáp án sai: a. (a+b)2 : (a+b) = a+b; b. (1 – x)3 : (x – 1)2 = 1 –x c. (a – 2b)3: 2(a-2b) = 2(a-2b)2 d. -(m –n)6 : (m – n)3 = - 2(m – n)3 Đ11: Chia đa thức cho đơn thức I/ Kiến thức cơ bản: Quy tắc: muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của A đều chia hêt cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau. II/ Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Ai đúng, ai sai ? Em hãy trả lời nhanh? Khi giả bài tập “ xem xét đa thức A = 7x4+ 8x3 - 4x2y có chia hết cho đơn thức B = 4x2 hay không” ? Mai trả lời: “A chia hết cho b vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B” Lan trả lời: “ A không chia hết cho B vì 7 không chia hết cho 4” Bài 2: điền vào ô trống cho thích hợp: a) (9x2y4 – 6 x3y5 +24x4y3) : 3x2y3 = - + b) (x4y2 +2x3y2 - 2x2y4) : = 3x2 + - 6y2 c) ( - 2x2y+ 3xy2) : (- x) = - 2x2+ - Bài 3: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng: Giá trị của biểu thức A= (2a2 –a) : a+(3a3 - 6a2) : 32 +3 với a = - 12 là: a. -36 b. 36 c. 39 d. - 39 Bài 4: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu sai: Cho đẳng thức: P.(-5x3y2) = -15 x6 y5 – 20 x4y4 – 25 x5y3 là: A. N = -3x3y3+4xy2+5x2y B. N = 3x2y3+4xy+5x2y C. N = 3x3y3+4xy2+5x2y Đ12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp I/ Kiến thức cơ bản: Đối với hai đa thức tuỳ ý của cung một biến (B ạ 0),tồn tại duy nhất một cặp đa thức Q và R sao cho: A = BQ + R Trong đó: R = 0 hoắc bậc của R bé hơn bậc của B (R được gọi là dư trong phép chia A cho B). Khi R = 0 phép chia A cho B là phép chia hết. II/ Bài tập trắc nghiệm: Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng: a) Đa thức f(x) = x4- 3x2 - 6x + a chia hết cho đa thức g(x) = x2 – 3x – 2 thì giá trị của a là: A. a = -6 B. a = 4 C. a = -4 D. Cả A, B, C đều sai. b) Nếu đa thức : x4 + ax2 + 1 chia hết cho đa thức: x2+2x+1 thì giá trị của a là: A. a = - 1 B. a = - 2 C. a = - 4 D. Cả A, B, C đều sai. c) Đa thức dư trong phép chia đa thức: x5 – x +1 cho đa thức: x3 –x là: A. a = 1 B. a = 2x - 1 C. a = - 1 D. Cả A, B, C đều sai. Bài 2: đánh dấu X vào ô trống có đáp số đúng: a)Nếu đa thức: 2x3 - 27x2+155x - 150 chia cho đa thức x-5 thì đa thúc dư là: a) 0 b) - 10 c) 20 d) Một đáp số khác. b)Nếu đa thức: 3x2+ ax+27 chia hết cho đa thức: x+5 có số dư bằng 2 thì a bằng: a) 10 b) 15 c) 20 d) Một đáp số khác. Bài 3 : Điền số thích hợp vào ô trống: a) (8y2 – 26y + ) : (2y – 3) = 4y – 7 ; b) (y3 – 13 y) + ) : (y2+4y+3) c) (y3 –7y+3 – y2) : (x - ) = + 2x – 1 Bài 4: Điền nhanh các kết quả vào bảng sau: Phép chia Kết quả (27x3 + 1) : (9x2- 3x+1) (x- y)5 : (y – x)2 (27a3-27a2+9a – 1):(9a2-6a+1) (64a3- b3) : (16a2= ab+ b2) Bài 5: Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất Các số nguyên thoả mãn: 2n2-3n +1 chia hết cho: 2n=1 là: a) n = - 1; n = - 2 ; b) n = 0 ; n = 1; c)n = - 1; n = - 2; n = 0; n = 1; d) Cả ba câu a, b, c, đều đúng. Ôn tâp chương I Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng: Với x= - ; y = - giá trị của biểu thức: A = 4x(x - 4y) - 4y(y -5x) là: a) - b) - 1 c) - d) - Bài 2: Hãy chọn câu trả lời đúng: Cho A = 3(2x –3)( 3x+2) – 2(x+4)(4x-3)+9x(4-x) Để A có giá trị bằng 0 thì giá trị của x là: a) 2 b) 3 c) cả a; b đều đúng d) Một đáp số khác. 2) Cho (x+1)(x+2) - (x-3)(x+4) = 6. Giá trị của x là: a) -2 b) - 4 c) – 6 d) Một đáp số khác. 3) Kết quả thực hiện phép tính: (x2+2x+3)(3x2-2x+1) - 3x2(x2+2) - 4x(x2-1) là: a) 4x4+3 b) 2x+3 c) 3 d) Một đáp số khác. Bài 4: cho các đa thức và đơn thức sau: P = 2x3y2+ x2y; Q = x3y2+ x2y; C = 4x4y3+ 2x2y – 3; D = x4y2; E = x2y4 Hãy sắp lại thứ tự các dòng ở cột B tương ứng với kết quả các phép nhân ở cột A Cột A Cột B 1) P.D x7y4 + x6y3 2) P.E 2x8y5 + x6y3 - x4y2 3) Q.D x5y6 + x4y5 4) Q.E x7y4 + x6y3 5) C.E 2x5y6 + x4y5 6) C.D 4x6y7 + 2x4y5 - 3x2y4 Bài 5: Điền đa thức thích hợp vào ô trống: xy2 + x2y2 + x3y = 5xy(..) b) (27x3 +1) : (9x2 - 3x + 1) = . c) [5(x - y)3+2(x - y)2] : (y - x)2 = Bài 6: Điền dấu X vào ô trống thích hợp: Các phép tính Đúng Sai (y - 1)2= 1- 2y + y2 (y - 5)2 = - (5 - y)2 (y - 5)(5 + y) = y2- 25 (y3+1) : (y + 1) = y2 + y + 1 x3y6 + 1 = (xy2 + 1)(x2y4 - xy2 + 1) (2x + y)3 = 8x3y3 y3 - 1 = (y - 1)[( y+ )2 + ] Bài 7: điền vào ô trống cho thích hợp: Giá trị của x, y Giá trị của biểu thức: y3- 2y2+ y – xy2 x = 1; y=0 x = 29; y = - 19 x = 2001; y = 2002 x =2001, y = - 2002 Bài 8: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng: 1)Nghiệm của đa thức: 2x3- 4x2 - 2x+ 4 là: A. 0; 1 B. – 1; 1 C. 1; 2 D. – 1; 1; 2 2)Giá trị của biểu thức: x3- 6x2- 8 + 12x tại x = là: a. 0 b. – 0, 1331 c. 13,31 d. – 1,331 3) Các cặp số nguyên thoả mãn đẳng thức: xy + x - 2(y+1) = 1 là: A. x=1; y = 2; B.x = - 3; y = 5 ; C. x = -1; y = - 2 ; D. x = 2; y = - 1 hoặc x = 1; y = - 2 Bài 9: Trong các biểu thức sau biểu thức nào phụ thuộc vào x? a) A = (x – 2)2- (x – 3)(x – 1) ; b) C = 6(x+1)(x – 1) +(x – 1)3- (x + 1)3 B = – (x3- 1) + (x – 1)(x2+x+1) ; d) D = - 12x + (x +3)2- (x -3)2 Bài 10: Câu nào sai: Biểu thức: P(x) = (x – 3)(x – 5) +2 > 0 với các giá trị của x là: a) x > 0 b) x < 0 c) với mọi x d) không có giá tri của x. Bài 11: câu nào sai: a) (x4 + 8x2 + 16) : (x2 + 4) = x2+ 4 ; b) ( x3+1) : (x2 - x+1) = x - 1 c) (25 - x2) : (x+5) = 5 – x ; d) 9(x - 2y)10: (3x –-6y) = 3(x - 2y)9 Bài 12: Hãy chọn phương án đúng: Dư của phép chia đa thức: 2x4- x3-x2-x+1 cho đa thức: x2+1 là: A. 3 B. 5 C. 6 D. Một đáp số khác. 2) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức: x2- 4x +1 là: A. 1 B. C. D. Một đáp số khác. 3)Biểu thức: 4x2+ 4x+11 đạt giá trị nhỏ nhất với giá trị x bằng: A. B. C. D. Một đáp số khác. 4) Với mọi giá trị của biến, giá trị của biểu thức: 9y2+ 6y+3 là một số: A. dương B. không dương C. Âm D. Không âm. 5) Biết: x + y = 10 giá trị lớn nhất của biểu thức: P = xy là: A. 25 B. 30 C.20 D. 35 Phần III. kết luận Trên đây tôi đã trình bày: “Một số bài tập trắc nghiệm chương 1 đại số 8”, trong quá trình giảng dạy tôi đã thử nghiệm với HS lớp 8E và 8B trường THCS Giao Hà và thấy rằng sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm thường xuyên trong mỗi tiết học thì HS rất hứng thú học tập, HS nắm chắc bài hơn và tránh được các sai lầm thường gặp, vì vậy kết quả kiểm tra cuối chương đạt như sau: Kết quả kiểm tra trắc nghiệm chương I của lớp 8E và 8B Lớp Sĩ số Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm 1-2 8A 47 12 17 13 2 2 8B 41 11 15 16 2 1 Đánh giá chung: 84/91 = 92%.Tỷ lệ khá giỏi: 55/91 = 60% Như vậy có thể nói rằng phương pháp trắc nhiêm đã phát huy được tính tích cưc, chủ động của học sinh trong học tập. Sử dụng phương pháp kiểm tra trăc nghiệm giúp giáo viên đánh giá việc nhận thức của học sinh một cách nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian, trắc nghiệm mang tính khách quan, không phụ thuộc vào người chấm, kiểm tra được nhiều kiến thức, góp phần chống học tủ học lệch. Trắc nghiệm, một kỹ thuật đánh giá mới được sử dụng trong giáo dục đã có nhiều ưu điểm và ngày càng được phổ biến rộng rãi. Đó cũng là đổi mới cách kiểm tra đánh giá giúp người giáo viên thực hiện được nhiệm vụ của mình thích ứng với chương trình sach giáo khoa mới và những định hướng đổi mới phương pháp dạy học. Giao Hà, ngày 10 tháng 3 năm 2008 Người viết

File đính kèm:

  • docSKKN Xay dung cac dang bai tap trac nghiem toan.doc
Giáo án liên quan