Ném bóng là bộ môn nằm trong hệ thống GDTC, là môn giảng dạy chính khoá của trường THCS. Là môn thể thao dùng sức của bản thân ném bóng đi được một khoảng cách xa nhất theo đúng kỹ thuật. Để đưa bóng ném đi thật xa, đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của thần kinh và cơ bắp. Muốn đạt được thành tích cao,. Người tập phải có thể lực tốt, nhất là sức mạnh và tốc độ. Khác với đi và chạy, ném bóng là hoạt động không có chu kỳ. Yêu cầu của môn học ngoài dụng cụ, sân tập luyện thì vấn đề nắm vững kỹ thuật tốt và có thể lực là hai yếu tố có vai trò hết sức quan trọng. Kỹ thuật ném bóng xa có đà được chia làm 4 giai đoạn: chuẩn bị, chạy đà, ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. ở mỗi giai đoạn đều có vai trò nhất định ảnh hưởng đến thành tích, tuy nhiên thì giai đoạn chạy đà và ra sức cuối cùng là quan trọng hơn cả bởi thành tích cao hay thấp phụ thuộc phần lớn vào hai giai đoạn này.
22 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Áp dụng và nghiên cứu một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao việc học kỹ thuật ném bóng xa của hs khối lớp 9 trường THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác bài tập của tôi lựa chọn chưa thực sự có hiệu quả với nhóm thực nghiệm.
Bảng 4: Kết quả kiểm tra 2 nhóm qua 5 tuần: (n = 40)
1
2
3
ĐC (n=20
17L ± 0.45
9L ± 0.48
29m ± 0.46
TN (n=20)
20L ± 0.15
10L ± 0.12
32m ± 0.27
T
4.0398
2.02
4.4769
P
0.5%
0.5%
0.5%
Tbảng = 2.26
Bảng 4: Là kết quả kiểm tra cùa hai nhóm đối chứng và thực nghiệm sau 5 tuần tôi thấy sức mạnh, sức nhanh của hai nhóm tương đương nhưng riêng khả năng phối hợp và kết quả hoàn thiện kỹ thuật là có sự khác biệt rõ rệt được chứng tỏ ở độ tin cậy P = 5%. Điều đó chứng tỏ rằng các bài tập mà tôi đã lựa chọn để giảng dạy đã có hiệu quả hơn hẳn với thời gian luyện tập tốt thiểu là 5 tuần.
C. Phần kết thúc
I. kết quả đạt được
Qua giảng dạy thực nghiệm ở các tiết luyện tập môn ném bóng khối lớp 9 đã thu được kết quả như sau:
- Kết quả các bài tập bổ trợ đã đảm bảo được thời gian lượng vận động cần thiết trong một giờ luyện tập môn Ném bóng .
- Đã tạo được cho HS hứng thú, tích cực luyện tập và yêu thích môn Ném bóng.
- Sau các tiết học môn Ném bóng có kèm theo các bài tập bổ trợ kết quả chất lượng đã cao hơn hẳn so với lớp luyện tập không có bài tập bổ trợ.
II.Bài học kinh nghiệm
Muốn tiết luyện tập Ném bóng đạt hiệu quả cao cần :
a/Với giáo viên cần :
- Phải lao động thực sự, có tâm huyết với nghề nghiệp,có lòng say mê bộ môn . - Phải nghiên cứu kỹ nội dung các bài và các bài tập bổ trợ phù hợp với lứa tuổi và lượng vận động trong 1 tiết đối với HS.
- Dự kiến mở rộng các bài tập cao hơn đối với các em có năng khiếu thực sự môn Ném bóng.
- Giành nhiều thời gian cho soạn cho viẹc nghiên cứu các bài tập .
- Sắp xếp các bài tập khoa học theo đúng quy trình vận đông từ đơn giản đến phức tạp.
- Cần có sự tham gia góp ý, hỗ trợ của các đồng nghiệp và nhóm bộ môn.
b/Với học sinh
-Phải luyện tập đúng theo hướng dẫn và nội dung các bài tập một cách khoa học và đảm bảo an toàn trong luyện tập.
- Sau khi được GV hướng dẫn có thể về nhà tự luyện tập.
III. Những điểm còn hạn chế
Việc soạn giáo án sẽ mất nhiều thơi gian và giảng dạy phải nhiệt tình mất nhiều công sức hơn.
IV . kết luận.
* Từ những kết quả nghiên cứu nêu trên cho phép tôi rút ra kết luận sau:
-Thành tích ném bóng của các em HS THCS phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Song một trong những yếu tố quan trọng chính là việc nắm vững và vận dụng thành thạo các kỹ thuật cơ bản.
- Hệ thống các bài tập bổ trợ trong giảng dạy ném bóng xa đã tỏ ra thích hợp thời gian luyện tập tối thiểu là 5 tuần.
V . Kiến nghị.
+ Cần thiết phải áp dụng và nghiên cứu hiệu quả các bài tập bổ trợ trong việc giảng dạy kỹ thuật ném bóng xa cho các em HS khối 9 và các đối tượng khác.
+ Với mục đích nâng cao hiệu quả cũng như thành tích ném bóng xa cho các em HS, cần thiết phải áp dụng các biện pháp mà tôi đã lựa chọn trong quá trình nghiên cứu.
Trên đây là kết quả, kinh nghiệm qua 6 năm trực tiếp giảng dạy và huấn luyện đội tuyển 4 môn điền kinh của tôi, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp để sáng kiến của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Giáo an đối chứng ( chưa có bài tập bổ trợ )
Tuần: 19
Tiết: 37
Ngày soạn:12/01/2006
nhảy xa - ném bóng - chạy bền
I. Mục tiêu
* Nhảy xa: +Ôn phối hợp chạy đà 3-5 bước giậm nhảy - bật cao
+Luyện tập một số động tác bổ trợ và phát triển sức mạnh của chân. +Bồi dưỡng sức bật cho HS .
* Ném bóng: +Ôn đà 2 bước cuối ra sức cuối cùng ném bóng xa ( Không bóng)
+ Yêu cầu HS thực hiện tương đối tốt kỹ thuật.
* Chạy bền:
+Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
II. Phương tiện dạy học:
+GV: Giáo án
+ HS: Sân bãi sach sẽ, hố cát
III. Tiến trình dạy học:
Nội dung
Đ. Lượng
Phương pháp
TG
SL
A. Phần mở đầu
I/ ổn định
II/ Khởi động
- Tập bài TD phát triển chung
- Xoay các khớp
- ép dọc - ép ngang
B. Phần cơ bản
I. Bài mới:
2/ Nhảy xa.
- Chạy đà 3 bước giậm nhảy bật cao vào hố cát.
- Chạy đà 5 bước giậm nhảy bật cao vào hố cát.
* Trò chơi: Lò cò tiếp sức
2/ Ném bóng:
* Ôn đà 2 bước cuối ra sức cuối cùng ném bóng xa ( Tập không bóng)
3/ Chạy bền:
* Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh Nam chạy 600m
- Học sinh Nữ chạy 400m
II. Củng cố.
- Thực hiện đà 3 bước nhảy xa vào hố cát?
- 2 bước đà cuối ném bóng đi xa?
C. Phần kết thúc
HS thả lỏng chạy 2 vòng sân nhẹ nhàng.
GV nhận xét và đánh giá ưu - nhược điểm giờ dạy
Về nhà ôn lại các các kỹ thuật động tác đã học.
8/
33/
8/
17/
4/
4/
4/
2x8
1
2x8
2
2
2
1
1
1
GV và cán sự làm thủ tục đầu giờ
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
•
GV hướng dẫn HS có thị phạm.
HS luyện tập theo đội hình :
* * * * *
* * * * * •
GV có nhận xét sau mỗi lần tập
GV tổ chức và hướng dẫn HS chơi trò chơi theo đội hình.
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
•
GV thị phạm và phân tích cho HS quan sát
HS lần lượt đồng loạt xen với luyện tập nhóm theo hướng dẫn của GV .
GV đến các nhóm và nhận xét sửa sai cho HS
HS chia nhóm luyện tập chạy bền theo nhóm sức khoẻ và theo đội hình sau.
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
Gọi 2- 4 HS lên thực hiện lần lượt theo các nội dung. GV nhận xét và rút kinh nghiệm
Lớp trưởng tập hợp lớp.
GV cho lớp thả lỏng nhẹ nhàng
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
•
Giáo án thực nghiệm (có bài tập bổ trợ)
Tuần: 19
Tiết: 37
Ngày soạn:12/01/2006
nhảy xa - ném bóng - chạy bền
I. Mục tiêu
* Nhảy xa: +Ôn phối hợp chạy đà 3-5 bước giậm nhảy - bật cao
+Luyện tập một số động tác bổ trợ và phát triển sức mạnh của chân. +Bồi dưỡng sức bật cho HS .
* Ném bóng: +Ôn đà 2 bước cuối ra sức cuối cùng ném bóng xa ( Không bóng)
+ Luyện tập một số động tác bổ trợ cho ném bóng xa.
+ Yêu cầu HS thực hiện tương đối tốt kỹ thuật.
* Chạy bền:
+Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
II. Phương tiện dạy học:
+GV: Giáo án : + HS: Sân bãi sach sẽ, hố cát
III. Tiến trình dạy học:
Nội dung
Đ. Lượng
Phương pháp
TG
SL
A. Phần mở đầu
I/ ổn định
II/ Khởi động
- Tập bài TD phát triển chung
- Xoay các khớp
- ép dọc - ép ngang
B. Phần cơ bản
I. Bài mới:
1/ Nhảy xa.
- Chạy đà 3 bước giậm nhảy bật cao vào hố cát.
- Chạy đà 5 bước giậm nhảy bật cao vào hố cát.
* Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”
2/ Ném bóng:
* Một số động tác bổ trợ
- Ném bóng bằng 1 tay qua đầu:
- Tập với bóng treo:
- Tập với dây chun:
* Ôn đà 2 bước cuối ra sức cuối cùng ném bóng xa ( Tập không bóng)
3/ Chạy bền:
* Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh Nam chạy 600m
- Học sinh Nữ chạy 400m
II. Củng cố.
- Thực hiện đà 3 bước nhảy xa vào hố cát?
- Tại chỗ kéo dây chun
- 2 bước đà cuối ném bóng đi xa?
C. Phần kết thúc
HS thả lỏng chạy 2 vòng sân nhẹ nhàng.
GV nhận xét và đánh giá ưu - nhược điểm giờ dạy
Về nhà ôn lại các các kỹ thuật động tác đã học.
8/
30/
8/
17/
4/
4/
4/
2x8
1
2x8
2
2
1
2
5-7
1
1
7-10
1
1
1
GV và cán sự làm thủ tục đầu giờ
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
•
GV hướng dẫn HS có thị phạm.
HS luyện tập theo đội hình :
* * * * *
* * * * * •
GV có nhận xét sau mỗi lần tập
GV tổ chức và hướng dẫn HS chơi trò chơi theo đội hình.
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
•
GV hướng dẫn cụ thể từng bài tập để HS nắm được và chia HS theo nhóm tập xen kẽ các bài giữa các nhóm với nhau
GV đến các nhóm quan sát, sửa sai cho HS nếu cần.
GV thị phạm và phân tích cho HS quan sát
HS lần lượt đồng loạt xen với luyện tập theo hàng .
GV có nhận xét sau mỗi lần tập.
HS chia nhóm luyện tập chạy bền theo nhóm sức khoẻ và theo đội hình sau.
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
Gọi 5- 6 HS lên thực hiện lần lượt theo các nội dung. GV nhận xét và rút kinh nghiệm
Lớp trưởng tập hợp lớp.
GV cho lớp thả lỏng nhẹ nhàng
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
•
Phòng Giáo dục huyện Thanh Miện
Trường THCS ..
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phiếu phỏng vấn
Kính gửi: Ông(bà) ..............................................................................
Với mục đích nghiên cứu, ứng dụng nghiên cứu các bài tập bôt trợ nhắm nâng cao hiệu quả ném bóng xa cho HS lớp 9. Tôi đã tiến hành lựa chọn hệ thống biện pháp sau đây thường được sử dụng trong quá trình giảng dạy kỹ thuật ném bóng xa. Rất mong được sự góp ý kiến của các đồng chí.( Bằng cách đánh dấu x vào cột thíchd hợp)
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của đồng chí
TT
Biện pháp sử dụng
Đồng ý
Không đồng ý
1
Xây dựng khái niệm kỹ thuật và đặc điểm người học (thông qua phân tích và thị phạm kỹ thuật, xem ảnh kỹ thuật...)
2
Thực hiện động tác theo khẩu lệnh 1,2,3,4,5
3
Giảng dạy kỹ thuật ở điều kiện khó dễ khác nhau
4
Thực hiện kỹ thuật ném bóng với các phương tiện, bài tập bổ trợ.
5
Thực hiện kỹ thuật không có khẩu lệnh
6
Tham gia thực tế thi đấu nhiều lần
7
Nhiều lần xem băng hình, tranh ảnh
Ngày ...... tháng ...... năm .........
Người được phỏng vấn
Ký tên
Tài liệu thạm khảo
Tài liệu tôi đã dùng trong quá trình nghiên cứu bao gồm:
1/ Ném bóng và đẩy tạ của Phạm Vĩnh Thông
2/ Thể dục của Đỗ Ngọc Mạch - Trần Yến Hoa
3/ Điền kinh (tập 2) của Phanh Đình Cường, Hoàng Mạnh Cường
4/ Lỹ luận TDTT chủ biên Phạm Danh Tốn
5/ Các yếu tố vận động của môn điền kinh chủ biên giáo sư Kim Minh.
6/ Sinh lỹ học TDTT - Chủ biên Lưu Quang Hiệp
7/ Tâm lý học TDTT của Du Đích
8/ Tâm lý lứa tuổi của Nguyễn Nhiệt Tình - Lê Minh Hạc.
9/ Sách Giáo Viên môn Thể Dục lớp: 6 - 7 - 8 - 9
Mục lục
A. Đặt vấn đề
Trang 1-3
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Tổ chức nghiên cứu
1. Thời gian nghiên cứu
2. Đối tượng nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Phạm vi ngiên cứu
b. Giải quyết vấn đề
Trang 4-12
I. Cơ sở lý luận
II. Cơ sở thực tiễn
III. Lựa chọn hệ thống các biện pháp và bài tập .....
C. Phần kết thúc
Trang 13 - 14
I. Đề xuất
II. Kiến nghị
Giáo án
Trang 15 -19
Phiếu phỏng vấn
Trang 20
Tài liệu tham khảo
Trang 21
Mục lục
Trang 22
File đính kèm:
- SKKN The Duc cuc hay.doc