Phương pháp phân tích đi lên trong giải toán

 Trong những năm học qua, và hiện nay tình trạng học sinh học yếu môn toán ở trường THCS nói riêng và các cấp học phổ thông nói chung còn khá phổ biến, học sinh đạt đến độ say mê để trở thành kĩ năng trong giải toán còn hạn chế. Vì vậy,quá trình giảng dạy để đạt được kết quả tốt và việc rèn kỹ năng cho học sinh có tầm quan trọng đặc biệt.

 Hiện trạng việc sử dụng các phương tiện dạy học đi đôi với việc đổi mới cách giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh là một việc không thể tách dời .Việc kết hợp phương pháp truyền thống với các phương pháp hiện đại phải đảm bảo hiệu quả nhất trong giảng dạy.Người thầy chớ quên việc rèn tư duy suy luận lô gic một cách thích hợp nhất.Đặc biệt là trong suy luận để giải một bài toán

 

 

doc35 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1556 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp phân tích đi lên trong giải toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cân) 3= 2(EIH cân) Mà 3 +4==>1+ 2==90o Hay EF là tt của (O) (2) (1) (2) => EF là hình chung của 2 đường tròn (I) và (O) => Qua câu d ta đã vận dụng Tính chất nào ? HS : Câu d ta đã vận dụng : Tính chất tam giác cân ( HH7) Tính chất 2 góc phụ nhau để chứng minh tiếp tuyến ( HH7 + Hh9) e. Xác định vị trí điểm H để EF có độ dài lớn nhất EF = AH ( đường chéo hcn ( HH8) Để EF lớn nhất ó AH lớn nhất ó AH = AO ( dây và đường kính ) ó HO Qua câu e ôn tập ? Hs : - Tính chất hai đường chéo hcn ( HH8) III. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QỦA THỰC HIỆN Có thể nói từ đầu năm học 2010 – 2011 đến nay, xác định được một trong những nội dung trọng tâm cần thực hiện trong hướng dẫn số 8232/BGDĐT-GDTH của BGD&ĐT đó là việc đổi mới phương pháp quản lý, tiếp tục khuyến khích và động viên đội ngũ sử dụng CNTT trong quá trình giảng dạy, trường THCS ĐỒNG TIẾN đã có những bước chuyển biến khá tích cực. việc vận dụng CNTT trong quản lý đã giúp cho BGH và các bộ phận trong nhà trường liên hệ và phối hợp nhịp nhàng hơn với nhau. Thông tin nhanh, chính xác, nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng đã phần nào giảm bớt cường độ lao động cho người QL và nhân viên văn phòng (Trang WEB của PGD, mạng internet). Trong năm học 2009 – 2010 hầu như các hoạt động của nhà trường đều được cụ thể hóa thong qua website của trường. Đây là một nỗ lực đáng khích lệ của toàn thể đội ngũ. Ngoài việc thực hiện tốt việc UDCNTT trong nội bộ, nhà trường còn hỗ trợ chính quyền địa phương, các trường bạn như tiểu học ,mầm non. khi có yêu cầu giúp đỡ trong việc vận dụng những tính năng của CNTT vào một số hoạt động như : báo cáo nghị quyết, chiếu phim thời sự, làm thư mời.. Hoạt động giảng dạy của nhà trường đều có sự đổi mới tích cực về phương pháp. Giáo viên đã chủ động đầu tư soạn giảng GAĐT với những tiết học thật sự lôi cuốn học sinh. Tất cả những hoạt động này đều đạt được hiệu quả như mong muốn. nếu như trong suốt năm học 2008-2009, toàn trường chỉ có 06 GAĐT được giảng dạy thì từ đầu năm học 2009 – 2010 đến nay đã có 26 GAĐT được giảng dạy trên 10 lớp. Ước tính đến cuối năm học 2010 – 2011, 100% giáo viên sẽ có tiết dạy GAĐT trên lớp với khoảng 30 giáo án toàn trường. Việc tổ chức các hoạt động GDCTTT cho đội ngũ GV và học sinh toàn trường cũng gặp nhiều thuận lợi : Đối với cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, nhà trường đã thường xuyên truy cập để cung cấp cho giáo viên và học sinh những bài viết hay về Bác trên bản tin chuyên môn; những mẩu chuyện nhỏ về tấm gương đạo đức sáng ngời của Người cũng lần lượt được giới thiệu với đội ngũ thong qua các buổi họp HĐGD của nhà trường. những buổi trò chuyện, giáo dục học sinh hiểu biết về ý nghĩa các ngày lễ trong tháng cũng phần nào hiệu quả và nhẹ nhàng hơn do việc tìm kiếm các thông tin để sinh hoạt tương đối đơn giản nhưng lại đầy đủ về nội dung và ý nghĩa (truy cập và lấy thông tin trên internet). Với những kết quả đã đạt được khi vận dụng CNTT trong thực tiễn đã chứng minh xu thế hội nhập của nhà trường nhằm thực hiện tốt mục tiêu và nhiệm vụ trong năm học 2009 – 2010. Với những nền tảng cơ bản này, nhà trường sẽ nổ lực không ngừng để phát huy hơn nữa vai trò của CNTT trong công tác quản lý và thực hiện nhiệmvụ chuyên môn. Bên cạnh đó nhà trường sẽ tiếp tục bồi dưỡng về nhận thức tư tưởng, kiến thức và kỹ năng cơ bản về CNTT cho đội ngũ để các bộ phận và các cá nhân có thể ứng dụng vào công việc của mình sao cho hiệu quả nhất. So sánh đối chứng trước và sau cải tiến dạy học theo chủ đề phân tích đi lên: Đầu năm học Tổng số cán bộ,GV,CN viên SL năm vững và sử dụng tốt máy tính Sl có thể soạn giảng điện tử Sl mù về tin học Sl máy tính của nhà trường Sl máy tính của cán bộ giáo viên 28 02 01 26 03 chiếc 04 chiếc Thời Điểm hiện tại(20/4/2010) Tổng số cán bộ,GV,CN viên SL năm vững và sử dụng tốt máy tính Sl có thể soạn giảng điện tử Sl mù về tin học Sl máy tính của nhà trường Sl máy tính của cán bộ giáo viên 28 16 14 2 12chiếc 10 chiếc Kết quả về hội thao giảng(cấp trường) : Năm học Số lượng tiết Số tiết dạy bằng máy chiếu Số tiết đạt giỏi Đạt khá 2008-2009 40 2 15 15 2009-2010 42 4 17 20 2010-2011 44 26 20 20 Kết quả về hội thao giảng(huyện) : Năm học Số lượng tiết Số tiết dạy bằng máy chiếu Số tiết đạt giỏi Đạt khá 2008-2009 4 2 4 0 2009-2010 4 3 3 1 2010-2011 2 2 2 0 Kết quả về chất lượng học sinh:(so sánh có đối chứng) Năm học tỉ lệ lên lớp tỉ lệ TN HSG huyện Vào lớp 10 công lập Ghi chú số lượng Xếp thứ Số lượng Xếp thứ 2008-2009 100% 100% 14 29 30 29 Chưa thực hiện đề tài 2009-2010 90% 80% 14 29 60 14 Thực hiện đề tài 2010-2011 Dự kiến :95% Dự kiến 95% 18 14 Dự kiến 65 14 Thực hiện đề tài Kết quả thống kê về học sinh NĂM HỌC L Ớ P S Ố HS ĐẦU HKI CUÔI HKII GIỎI KHÁ TB YẾU GIỎI KHÁ TB YẾU sl Tl% sl Tl % sl Tl % sl Tl % sl Tl% sl Tl % sl Tl % sl Tl % 2008 -2009 6a 36 10 27,8 6 16,7 6 16,7 14 38,9 16 44,4 10 27,8 7 19,4 3 8,3 6b 33 4 12,1 5 15,2 7 21,2 17 51,5 8 24,2 17 51,5 5 15,2 3 9,1 2009-2010 6a 40 4 6 15 15 9 14 15 2 6b 40 4 5 8 23 8 7 15 10 2010-2011 6a 35 4 6 4 21 6b 36 7 3 9 17 6a 36 7 5 2 22 6b 34 3 9 4 18 Trong năm học 2010-2011 nhờ khơi dậy sử dụng phối kết hợp giữa công nghệ thông tin và phương pháp hướng dẫn học sinh phân tích đi lên mà tôi đã xung phong dạy đội tuyển thi toán VOLYMPIC của tất cả 4 khối 6,7,8,9 Với kết quả: Đã lựa chọn được một đội tuyển thi cấp huyện gồm 4 em. Đặc biệt trong đó có em Nguyễn Thị Thúy học sinh lớp 6 B đã lọt vào dự thi cấp thành phố IV/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: BGH cần truyền đạt tinh thần UDCNTT trong mọi hoạt động đến tất cả các thành viên trong HĐGD. Chứng minh cụ thể những hiệu quả mà UDCNTT mang lại trong quá trình công tác. Hãy luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để đội ngũ hoàn thành nhiệm vụ được giao với hiệu quả cao nhất. (địa điểm giảng dạy, phương tiện máy móc, nguồn tài nguyên) Có kế hoạch đầu tư, bồi dưỡng để đội ngũ tự tin, mạnh dạn vận dụng UDCNTT trong công việc . (Cho hỗ trợ kinh phí để học tập, cử GV cốt cán tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn do các cấp quản lý, lãnh đạo tổ chức) Nhân rộng các gương điển hình ứng CNTT trong giảng dạy, công tác, để đội ngũ học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm thông qua các tiết thao giảng, chuyên đề, hội thảo CBQL luôn là người bạn đồng hành, sẵn sàng chia sẻ, học hỏi tất cả những thành viên trong nhà trường. PHẦN C : KẾT LUẬN Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin, việc hiểu biết và vận dụng CNTT vào quản lý và giảng dạy là một việc làm cần thiết và đem lại hiệu quả thiết thực. hơn lúc nào, chúng ta cần chuẩn bị cho bản thân và tập thể một tinh thần cầu tiến và nhạy bén với cái mới. vận dụng linh hoạt, kích thích sự năng động, sáng tạo, bồi dưỡng nhận thức đúng đắn cho đội ngũ trong việc UDCNTT vào công tác là một thử thách và nhiệm vụ của người CBQL. Thực hiện tốt công tác này, chắc chắn sẽ mang lại những hiệu quả tích cực, góp phần thúc đẩy tiến trình đổi mới nhà trường theo hướng hội nhập đồng thời củng cố và phát triển bền vững giáo dục THCS trong tương lai. -Tuy nhiên việc khơi sâu lòng yêu nghề say mê với công tác chuyên môn là không thể thiếu được đòi hỏi BGH nhà trường phải có chủ trương chính sách hợp lý nhằm khuyến khích các nhà giáo đầu tư nghiên cứu trang bị vốn kiến thức sâu rộng nhằm đáp ứng là người đưa đường chuẩn mực nhất để giúp học sinh học toán thật tốt hơn đảm bảo tỉ lệ vào lớp 10 cao hơn Kiến nghị: 1-Để áp dụng công nghệ thông tin vào trường học thật sự có hiệu quả thì việc đầu tư cơ sở vật chất ,trang thiết bị là điều cần thiết .Hiện tại ở trường THCS ĐỒNG TIẾN còn thiếu thốn rất nhiều:phòng ốc thiếu máy móc thiếu kinh phí hạn hẹp đề nghị với các cấp có thẩm quyền quan tâm hơn nữa về việc đầu tư xây dựng cũng như cung cấp kịp thời những máy móc thiết bị để nhà trường có lớp dạy tin học cho thầy và trò 2- Đi đôi với việc đầu tư về cơ sở vật chất thì việc đào tạo –học tập cơ bản cho đội ngũ giáo viên có trình độ chuẩn về tin học là vô cùng cần thiết đề nghị với phòng giáo dục mở những lớp bồi dưỡng tin học thường xuyên liên tục chos cấp giáo viên các cấp vào dịp hè 3-Thành lập tổ tin học trong các trường THCS vì đây chính là những đội ngũ cốt cán trong quá trình học tập và tự học của giáo viên 4- Việc vận dụng một số phương tiện dạy học tránh lạm dụng quá mức dẫn đến quên hết những phương pháp truyền thống mà hàng bao nhiêu năm nay thế giới và nhân loại đã tích lũy được Tháng 4 năm 2011 Ngưòi viết: Nguyễn Văn Tuyên Đánh giá của hội đồng khoa học .. Tài Liệu Tham khảo Tôn Thân – Vũ Hữu Bình – 2006- Dạy học toán THCS theo hướng đổi mới lớp 6tập 2- NXB Giao dục. Dương Đức Kim- Đỗ Duy Đồng- 2006- Phương pháp giải bài tập Toán THCS – NXB Giao dục. Phạm Gia Đức – Phạm Đức Quang – 2002 – Hoạt động Hình học ở trường THCS – NXB Giao dục. Võ Đại Mau – Võ Hoài Đức – 2003 – Phân hóa một số phương pháp giải toán Hình học THCS – NXB Đà Nẵng. Nguyễn Đào – Qúi Châu – 2007 – Những kĩ năng và lời khuyên thực tế để cải tiến phương pháp giảng dạy – NXB Lao Động Xã Hội. Phan Đức Chính – Tôn Thân – 2004- Toán 9 tập 1 – NXB Giao Dục. Phan Đức Chính – Tôn Thân – 2007 – Toán 8 tập 1 – NXB Giao dục. TS.Trần Khánh Hưng – 2002 – Giao trình phương pháp dạy học Toán – NXB Huế. Phạm Gia Đức – Nguyễn Mạnh Cảng – Bùi Huy Ngọc – Vũ Dương Thụy - 1998 – Phương Pháp dạy học môn Toán Tấp 1- NXB Giao Dục . Tôn Thân – Vũ Hữu Bình – 2009 – Các dạng Toán và phương pháp giải Toán 6tập 1 – NXB Giao Dục Việt Nam. Một số tài liệu cần thiết có liên quan trên mạng. Phần mềm giải toán VOLYMPIC Mục lục stt Nội dung trang 1 Sơ yếu lý lịch 1 2 Phần mở đầu 2-3 3 Phần nội dung 4-29 4 Phần kết luận 30-32 5 Đánh giá của hội đồng khoa học 33 6 Mục lục 34

File đính kèm:

  • docSKKN PP PHAN TICH DI LEN.doc