Phương pháp nhận biết các hợp chất hữu cơ

 MỤC LỤC

 

 Trang

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

I. Lý do chọn đề tài 2

II. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 2

III . Đối tượng nghiên cứu 3

IV . Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 3

V .Phương pháp nghiên cứu 3

B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

II. Cơ sơ lý luận 4

II.Thực trạng 4

a. Thuận lợi - khó khăn

b. Thành công – hạn chế

c. Mặt mạnh – mặt yếu

d. Các nguyên nhận, các yếu tố tác động

III. Giải pháp, biện pháp: 4

 1.Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 4

 2. .Nội dung cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 5

 a. Nhận biết chất hữu cơ tổng quát 5

 b. Nhận biết chất hữu cơ chi tiết 7

 c. M ột số bài tập nhận biết 12

IV . Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 19

C .KẾT LUẬN 20

 

doc22 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 8988 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp nhận biết các hợp chất hữu cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
stiren +2 chất còn lại không hiện tượng gì,cho Na vào 2 mẫu thử còn lại nếu thấy có sủi bọt khí là ancol etylic *** Khi học sinh đã biết các bước làm thì chỉ cần trình bày qua sơ đồ ( hay gọi là bản đồ tư duy) Hướng dẫn cho học sinh : chất nb thuốc thử ancol etylic Stiren phenol axit axetic benzen Quỳ tím (1)ko hiện tượng (1)ko hiện tượng (2)ko hiện tượng đỏ ko hiện tượng (2) Cu(OH)2 Dd màu xanh lam ko hiện tượng + dd AgNO3 ko hiện tượng ko hiện tượng ↓trắng dd HNO3 ¯ trắng ko hiện tượng Phương trình: CHOH + 3Br ® CHBrOH¯ + 3HBr C2H5OH + Na ® C2H5ONa + H­ C HCH=CH + Br ® C HCHB-CHBr Câu 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất mất nhãn sau: (1) CH3COOH; (2) CH2=CH-COOH; (3) CH3-CH2-OH; (4) CH2=CH-CH2-OH Hướng dẫn: chất nb thuốc thử CH3COOH CH2=CHCOOH CH3-CH2-OH CH2=CH-CH2-OH Quỳ tím Hoá đỏ (1) Hoá đỏ (1) ko hiện tượng (2) ko hiệntượng (2) Dd brom (1)+(2) Không hiện tượng mất màu Không hiện tượng mất màu Đã nhận Phương trình: CH2=CH-COOH + Br ® CH2Br-CHBr-COOH CH2=CH-CH2-OH + Br ® CH2Br-CHBr-OH Câu 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: etilen glicol; propan-2-ol; phenol; stiren; anđehit axetic Hướng dẫn chất nb thuốc thử Etylenglycol Propan -2-ol phenol stiren Anđehit axetic Na Có khí bay lên(1) Có khí bay lên (1) ko hiện tượng (2) ko hiệntượng (2) ko hiện tượng (2) Cu(OH)2 Dd màu xanh lam ko hiện tượng + dd AgNO3 ko hiện tượng ko hiện tượng ↓trắng dd HNO3 ¯ trắng ko hiện tượng Chú thích: Đãnhận biết Phương trình: CH4(OH)2 + Na ® CH4(ONa) + H CHOH + 3Br ® CHBrOH¯ + 3HBr C3H7OH + Na ® C3H7ONa + H­ 2CHO + Cu(OH) ® (CHO)Cu + 2HO CH3 CH = O + 2Ag[(NH3)2]OH® CH3 - COONH4 + 2Ag¯ + H2O + 3NH3­ Câu 4: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: pent-2-en, pent-1-in, toluen ,metanol ,bezen Pent-2-en, pent-1-in, toluen ,metanol ,benzen Hướng dẫn chất nb thuốc thử Pent-2-en benzen toluen metanol Pent-1-in + dd AgNO3 ko hiện tượng ko hiện tượng ko hiện tượng ko hiệntượng kết tủa vàng Na Dd màu xanh lam ko hiện tượng Không hiện tượng Có khí bay lên KMnO4 mất màu ở đk thường Không hiện tượng mất màu khi đun nóng phương trình: C3H7-C º C-H + [Ag(NH3)2]OH ®C3H7-C º C-Ag¯ + H2O + 2NH3 3C5H10 + 2KMnO4 + 4H2O ® 3CnH2n(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH 2CH3- OH + 2Na ® 2CH3 - ONa + H2­ CHCH +2KMnO ® CHCOOK+2MnO +KOH +HO Câu 5: Dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng: CH3COOH, glucozơ, C6H5NH2, CH3COOCH3. Bài làm Từ đề bài, học sinh cần phân tích được các chất theo thứ tự là: axit, glucozơ là C6H12O6, amin, este. Từ đó lựa chọn thuốc thử đề phân biệt. - Cho quỳ tím vào 4 chất Chất làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH, 3 chất còn lại không hiện tượng - Cho dung dịch Brom vào 3 chất Chất có kết tủa trắng là C6H5NH2, 2 chất còn lại không hiện tượng C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 + 3HBr - Cho Cu(OH)2 vào 2 chất Chất làm tan kết tủa tạo dung dịch màu xanh lam là glucozơ, chất không hiện tượng là CH3COOCH3 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O Câu 6:phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng: saccarozơ, C2H5NH2, anilin, Tinh bột. Bài làm - Cho dung dịch iot vào 4 chất Chất xuất hiện hợp chất màu xanh tím là tinh bột, 3 chất còn lại không hiện tượng - Cho quỳ tím vào 3 chất Chất làm quỳ tím hóa xanh là C2H5NH2, 2 chất cò lại không hiện tượng. - Cho Cu(OH)2 vào 2 chất Chất làm tan kết tủa tạo dung dịch màu xanh lam là saccarozơ, chất không hiện tượng là anilin (C6H5NH2). 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O Câu 7: Dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng: C2H5COOCH3, CH3CHO, glixerol, etanol. Bài làm - Cho dd AgNO3/NH3 vào 4 chất Chất có kết tủa bạc là CH3CHO, 3 chất còn lại không hiện tượng. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 - Cho Cu(OH)2 vào 3 chất Chất làm tan kết tủa tạo dung dịch màu xanh lam là glixerol, 2 chất còn lại không hiện tượng. 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2]2Cu + 2H2O - Cho kim loại Na vào 2 chất Chất có sủi bọt khí là etanol, chất không hiện tượng là C2H5COOCH3 C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2 Câu 8: Dùng phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng: C6H12O6, C6H5NH2, H2NCH2COOH, C2H5COOH. Bài làm - Cho quỳ tím vào 4 chất Chất làm quỳ tím hóa đỏ là C2H5COOH, 3 chất còn lại không làm quỳ tím đổi màu. - Cho Cu(OH)2 vào 4 chất Chất làm tan kết tủa tạo dung dịch màu xanh lam làC6H12O6, 2 chất còn lại không hiện tượng 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O - Cho nước Brom vào 2 chất còn lại Chất có kết tủa trắng là C6H5NH2, chất còn lại không hiện tượng C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr Trên đây là lí thuyết cần nắm và một số bài tập nhận biết để học sinh tham khảo. Khi đã nắm vững lí thuyết, các em sẽ thấy các bài tập nhận biết là một dạng bài tập tương đối đơn giản và dể làm. * BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí mất nhãn: (1) etan; (2) etilen; (3) axetilen; (4) SO2; (5) NH3 Câu 2: Nhận biết các chất lỏng mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: (1) etilen glicol ; (2) benzen ; (3) axit axetic ; (4) phenol  Câu 3: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hoá chất sau: 1. axetien,metan ,propen,toluen 2. glixeron, ancol etylic,benzen, stiren 3. but-1-in, but-2-in, butan, etanol , etylen glicol 4. pent-2-en, pent-1-in, toluen ,metanol ,bezen, 5. amoniăc , etin, etan,cacbonic, propen Dạng 2: TRƯỜNG HỢP GIỚI HẠN THUỐC THỬ Bước 1: chọn thuốc thử nào thử được nhiều chất nhất Bước 2: Nếu vẫn chưa nhận biết được hết, lấy hoá chất vừa nhận được làm thuốc thử để thử tiếp đến khi nào nhận biết hết thì thôii. - Một số thuốc thử hay gặp : dd AgNO3/NH3, Cu(OH)2, đôi khi còn là quỳ tím * Ví Dụ Câu 1: Chỉ dùng 1 hoá chất làm thuốc thử hãy nhận biết các hoá chất sau: anilin, axit acrylic, và etanol Giải Cho dd Brom vào từng mẫu thủ nếu thấy : + xuất hiện kết tủa trắng là anilin. + Dd brom bi nhạt màu là axit acrylic CH2=CH – COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH Không thấy hiện tượng gì là etanol Câu 2: chỉ dùng 1 hoá chất làm thuốc thử hãy nhận biết các hoá chất sau: CH3COOH, H2N – CH2 –COOH , H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH. Giải Cho quỳ tím vào từng mẫu thử nếu thấy : +Quỳ tím hoá đỏ là CH3COOH + .Quỳ tím hoá xanh là H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH +Không hiện tượng là H2N – CH2 –COOH Câu 3: chỉ dùng 1 hoá chất làm thuốc thử hãy nhận biết các hoá chất sau: axit axetic, ancol etylic, anđehit axetic , glyxerol Giải Cho dd Cu(OH)2 vào từng mẫu thử , nếu thấy : + bị hoà tan và thu được dung dịch màu xanh lam nhạt là axit axetic 2CH3COOH + Cu(OH)2 → (CH3COO)2Cu + 2H2O +bị hoà tan và thu được dung dịch màu xanh lam là glyxerol 2CHO + Cu(OH) ® (CHO)Cu + 2HO + khônh hiện tượng ở nhiệt độ thường nhưng khi đun nóng có kết tủa đỏ gạch là anđehit axetic CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3COONa + Cu2O ↓ + 3H2O * BÀI TẬP ÁP DỤNG Câu 1: Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy phân biệt các dãy sau: a) C2H2, C2H4, CH4. b) benzen, toluen, styren. c) but-2-in-2, buta-1,3-đien. d) CH2=CH-COOH, C6H5OH, C6H5-NH2, HCl. e) glixerol, glucozơ, etanal, etanol. Câu 2:Có 3 dung dịch : NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 3 chất lỏng : C2H5OH, C6H6, C6H5-NH2 đựng trong 6 lọ mất nhãn. Chỉ dùng dung dịch HCl, phân biệt 6 lọ trên Câu 3:Chỉ dùng 1 hoá chất phân biệt các dung dịch : NaOH, metyl amin, axit propionic, axit fomic, formon, glixerol-1, anilin Câu 4: Chỉ dùng tối đa 2 chất thử hãy phân biệt các chất lỏng sau: hex-1-in, propanol, propanal,axit acrylic, dung dịch formon Câu 5:Bằng 1 chất hóa học, hãy trình bày phương pháp và phương trình nhận biết các chất lỏng sau: (1) benzen; (2) toluen; (3) stiren IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ( điểm kiểm tra học kỳ II) Lớp Lớp đối chứng Lớp Thử nghiệm 11D 11H 11I Học lực Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 2 5.4 3 8.1 10 26.3 Khá 14 37.8 12 32.4 15 39.4 Trung bình 13 35.1 15 40.5 9 23.7 Yếu 8 11.7 7 19 4 10.6 Tổng 37 100 37 100 38 100 Từ bảng trên ta có thể rút ra kết luận với lớp thử nghiệm tỉ lệ học sinh giỏi, khá cao hơn so với lớp đối chứng. ta thấy với cách dạy trên tỉ lệ học tập tốt của học sinh có chiều hướng tăng lên. Bên cạnh đó thái độ học tập cũng tăng lên đáng kể rất nhiều học sinh yếu đã lên trung bình và cảm thấy yêu thích môn học. Nói chung chất lượng và tinh thần học tập của các em ở lớp thử nghiệm đã có chuyển biến tích cực. C : KẾT LUẬN Muốn thành công trong công tác giảng dạy trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với công việc, phải đam mê tìm tòi học hỏi, phải nắm vững các kiến thức cơ bản, phổ thông, tổng hợp các kinh nghiệm áp dụng vào bài giảng. Phải thường xuyên trau dồi, học tập nâng cao trình độ chuyên môn của bản thân, phải biết phát huy tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức của học sinh. Để dạy và học bộ môn có hiệu quả trước hết phải đầy đủ trang thiết bị dạy học như hoá chất, phòng thí nghiệm….. Trong quá trình giảng dạy phải coi trọng việc hướng dẫn học sinh con đường tìm ra kiến thức mới, khơi dậy óc tò mò, tư duy sáng tạo của học sinh, tạo hứng thú trong học tập, dẫn dắt học sinh từ chỗ chưa biết đến biết, từ dễ đến khó. Đối với học sinh cần phải thường xuyên rèn luyện, tìm tòi, học hỏi nhằm củng cố và nâng cao vốn kiến thức cho bản thân. Trên đây là một số kỹ năng giúp học nhận biết các chất nhanh, chính xác và phù hợp với trình độ nhận thức chung của các em học sinh ở trường THPT mà tôi đã áp dụng vào giảng dạy cho các em và đã thu được kết quả nhất định. Mặt khác trong sách giáo khoa và các sách tham khảo không đề cập hoặc có nhưng chưa đầy đủ đến vấn đề này. Mỗi phương pháp tôi cố gắng đưa ra một số cách nhận biêt theo dạng hợp chất nhất định để học sinh dễ dàng nắm bắt và yêu thích bộ môn hơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa hoá học 11, hoá 12 Chuẩn kiến thức kỹ năng môn hoá trung học phổ thông Sách bài tập hoá 11,12 Sách giáo viên hoá 11,12 Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hoá học (tập 2)- Cao Cự Giác

File đính kèm:

  • docSang kien kinh nghiem mon Hoa hoc THPT.doc