Phương pháp dạy học theo dự án

Một số nhược điểm của học sinh chậm được khắc phục:

• Khả năng làm việc theo nhóm

• Khả năng đặc tả

• Khả năng tạo ra sản phẩm và ý thức tôn trọng sản phẩm của mình

Các nhược điểm này tuy không ảnh hưởng đến kết quả học tập hiện tại của học sinh nhưng sẽ rất khó khăn khi học sinh trưởng thành, tham gia lao động, nhất là lao động trí óc.

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 11833 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp dạy học theo dự án, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơn những người không có  công cụ này.  Mặt khác, bất cứ ai làm việc với một nhóm các  nhà giáo  dục để  phân loại một nhóm các câu hỏi và  các hoạt động học tập  dựa trên Thang  phân loại tư  duy có thể chứng thực rằng có rất ít ý  kiến nhất trí về  cái biểu   hiện ra bên ngoài của những thuật ngữ  như là  “phân tích”, “đánh giá”.  Thêm  vào đó, có rất nhiều  hoạt  động quan trọng như những vấn đề và dự  án  thực  không thể được  sắp xếp trong Thang phân loại tư duy  và những  nỗ  lực thực hiện  điều đó sẽ làm giảm thế  mạnh của các cơ hội học tập. 3. Phiên bản mới của phân loại tư duy Bloom   Vào năm 1999, Tiến sĩ Lorin Anderson cùng  những đồng nghiệp  của  mình đã xuất bản phiên bản  mới được cập nhật về Phân loại tư duy  của  Bloom. Ông lưu tâm tới những nhân tố ảnh hưởng tới  việc dạy và học  trong phạm vi rộng hơn. Phiên bản  Phân loại tư duy mới này đã cố gắng  chỉnh sửa một số  vấn đề có trong bản gốc. Không giống với phiên bản  năm  1956, phiên bản phân loại tư duy phân biệt “biết  cái gì” - nội dung  của tư  duy, và “biết như thế nào” -  tiến trình được sử dụng để giải  quyết vấn đề.  Định  lượng kiến thức được tính bằng “biết điều gì”.  Có bốn phạm trù: thực tế, khái niệm, tiến trình, và siêu nhận thức.  Kiến  thức thực tế gồm những mảnh  kiến thức riêng biệt, như định nghĩa  từ vựng và  kiến  thức về những chi tiết cụ thể. Kiến thức thuộc về khái  niệm bao hàm  hệ thống thông tin, như những sự phân  lọai và những  phạm trù. Kiến thức  tiến trình bao gồm  những thuật toán, phương pháp  giải quyết vấn đề bằng  rút  kinh nghiệm (hay là dựa trên kinh nghiệm),  công  nghệ, và những phương  pháp cũng như những kiến  thức về việc  khi nào chúng ta nên sử dụng  tiến trình  này. Kiến thức siêu nhận thức là những kiến thức  trong quá trình tư duy  và  những thông tin về cách vận  dụng quá trình này một cách có hiệu  quả. Định lượng quá trình nhận thức trong phiên bản phân loại tư duy  của Bloom cũng  giống như bản gốc đều có 6 kỹ năng. Chúng được sắp  xếp theo mức độ  từ đơn giản nhất  đến phức tạp nhất: nhớ, hiểu, vận  dụng, phân tích, đánh  giá và sáng tạo.  Nhớ   Bao gồm nhận biết và hồi tưởng những thông tin có liên quan đến  “trí nhớ dài hạn”. Hiểu   Là khả năng diễn đạt lại bằng ngôn ngữ của riêng mình những  tài  liệu  giáo dục như những bài đọc và những lời giải thích của giáo  viên. Những  kỹ năng cụ thể cho quá trình này bao gồm diễn giải, tìm  ví dụ minh hoạ,  phân loại, tóm lược, suy luận, so sánh, và giải thích.  Vận dụng Nói về việc sử dụng những tiến trình đã được học trong một tình huống  tương tự hoặc một tình huống mới. Phân tích,   Bao gồm chia nhỏ kiến thức thành nhiều phần và tư duy để tìm  ra  mối  quan hệ của chúng với cấu trúc tổng thể. Học sinh phân tích  bằng  cách chỉ ra  sự khác nhau, tổ chức và tổng hợp.  Đánh giá   Là mức độ cao nhất trong bảng phân loại tư duy gốc. Nó được xếp  ở  mức  thứ năm trong sáu quá trình của phiên bản, bao gồm kiểm tra và phê bình. Sáng tạo Là quá trình không có mặt trong bảng phân loại tư duy trước đây. Nó  là  thành phần cấu thành cao nhất trong phiên bản mới. Kỹ năng này liên  quan đến việc tạo ra cái mới từ những cái đã biết. Để hoàn thành công  việc sáng  tạo  này, người học phải nghĩ ra “cái mới”, lập kế hoạch và thực  hiện. Theo  bảng  phân loại tư duy này, mỗi cấp độ kiến thức có thể tương  đương với  mỗi cấp  độ của quá trình nhận thức. Vì vậy một học sinh có thể  nhớ được  những kiến  thức về sự kiện hoặc những kiến thức tiến trình,  hiểu được  những  kiến thức  khái niệm hoặc siêu nhận thức. Người học  cũng có thể  phân tích  những kiến  thức siêu nhận thức hoặc những kiến  thức sự kiện.  Theo  Anderson và những  cộng sự, “Học tập có ý nghĩa cung  cấp cho  học sinh  kiến thức và quá trình  nhận thức mà các em cần để giải  quyết  được vấn đề”. Bảng liệt kê dưới đây  đưa ra những ví dụ cho mỗi  kỹ năng  định lượng nhận  thức và kiến thức. PHẦN X: CÁC BIỂU MẪU Bài 1: Mẫu báo cáo dự án đầu năm     MẪU 1     ĐƠN VỊ : ..........................................     PHIẾU ĐĂNG KÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN HỌ TÊN GIÁO VIÊN BỘ MÔN LỚP NĂM HỌC ĐỀ TÀI THỰC HIỆN THỜI GIAN Thực hiện từ ngày ..................... đến ngày................... ( Tuần ................. đến tuần ..............................) NGÀY TRÌNH BÀY ĐĂNG KÝ PHÒNG MÁY Ngày .............................................Tiết ............................. GHI CHÚ ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Bài 2: Mẫu báo cáo dự án     Họ tên giáo viên:       Dạy lớp:   1. Mục đích tổ chức dạy học theo dự án 2. Dự kiến các dự án được tổ chức : STT Dự án Thời gian biểu Bắt đầu Kết thúc       Người thực hiện Thời gian hoàn thành 7 phút Bài 3: Bảng kiểm mục các dự án của giáo viên Hãy sử dụng mẫu kiểm mục này để theo dõi tiến trình dự án của giáo viên Hoàn tất Các thành phần Ghi chú Giáo án Có đầy đủ chuẩn kiến thức, bộ câu hỏi gợi ý, tiến trình triển khai dự án, nếu dự án đã được triển khai, cần có thêm phần rút kinh nghiệm Mẫu báo cáo dự án đầu năm học Ghi rõ những dự án mà giáo viên dự định sẽ tổ chức cho học sinh thực hiện Sản phẩm giới thiệu dự án cho học sinh Nếu có thể, hãy in các slide powerpoint của giáo viên.   Thông tin chia nhóm học sinh Ghi thông tin nhóm học sinh – danh sách thành viên, tên nhóm trưởng, thời gian làm việc .v.v. Các mẫu tài liệu hỗ trợ học sinh   Ghi danh sách các mẫu tài liệu hỗ trợ cho học sinh. Các mẫu đánh giá sản phẩm học sinh Ghi tên các mẫu đánh giá mà giáo viên sử dụng trong dự án này. Các mẫu thư mời, văn bản quản lý, đăng ký sử dụng v.v. Ghi rõ tên các mẫu th ư mời, mẫu văn bản v.v. Danh sách các tài liệu, địa chỉ tham khảo   Có một trang giấy ghi rõ nguồn tài liệu tham khảo hay địa chỉ Web được sử dụng làm tư liệu tham khảo khi giáo viên xây dựng dự án này. Bài 4: Mẫu giáo án I. NGƯỜI SOẠN Họ và tên Huỳnh Thị Luyện Đơn vị công tác Trường tiểu học Tân Sơn Nhì Bộ môn phụ trách Lớp 4   II. BÀI DẠY Tiêu đề bài dạy: Môn Khoa học và chuyên đề giảng dạy dinh dưỡng cho HS lớp 4. Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( gồm các bài 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 12, 13 ) Tiêu đề dự án: DINH DƯỠNG ĐỂ NÂNG CAO TẦM VÓC Mô tả dự án: GỢI Ý PHÂN VAI TRONG NHÓM 1. Vai là phụ huynh học sinh có nhiệm vụ: Tìm hiểu nguyên nhân, tác hại, cách phòng bệnh béo phì và suy dinh d ưỡng. Tìm hiểu các giai đoạn phát triển chiều cao. 2. Vai bác sĩ dinh dưỡng: Tìm hiểu lí do vì sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và các biện pháp dinh dưỡng hợp lí. Lập bảng chiều cao và cân nặng lý t ưởng cho học sinh tiểu học. 3. Vai nhân viên y tế học đường: Tìm hiểu các chất dinh d ưỡng có trong thức ăn và vai trò của từng chất đối với cơ thể. NHIỆM VỤ CỦA NHÓM - Nêu được nguyên nhân, tác hại của bệnh béo phì và suy dinh d ưỡng (có hình ảnh minh họa) - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, vai trò của từng chất đối với cơ thể. - Các biện pháp dinh dưỡng hợ p lí để phòng bệnh béo phì, suy dinh d ưỡng và để nâng cao tầm vóc. - Một số yếu tố khác ngoài dinh dưỡng ảnh hưởng đến việc phát triển chiều cao. SẢN PHẨM CẦN ĐẠT: 1. Nội dung: - Trình bày nguyên nhân, tác hại của bệnh suy dinh d ưỡng, béo phì. - Dinh dưỡn g hợp lí để phòng bệnh béo phì, suy dinh d ưỡng, để nâng cao tầm vóc. - Một số biện pháp khác ngoài dinh dưỡng để nâng cao tầm vóc 2. Hình thức: Báo tường.  III. MỤC TIÊU BÀI DẠY Kiến thức: Sau khi thực hiện xong dự án, HS biết: - Nguyên nhân và tác hại của bệnh béo phì, suy dinh d ưỡng. - Cách phòng tránh bệnh béo phì và suy dinh d ưỡng. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Dinh dưỡng hợp lí để phòng tránh bệnh béo phì, suy dinh d ưỡng và để nâng cao tầm vóc, phát triển chiều cao. Kĩ năng: - Kĩ năng thuyết trình, kĩ n ăng làm việc nhóm, kĩ năng tìm thông tin và chọc lọc thông tin, kĩ năng đánh giá, nhận xét. - HS nhận biết các chất dinh dưỡng có trong các loại thức ăn, chọn thức ăn có lợi cho sức khỏe. Thái độ: Có ý thức ăn uống đủ chất dinh d ưỡng để bảo vệ sức khỏe và nâng cao tầm vóc, phát triển chiều cao.  IV. BỘ CÂU HỎI GỢI Ý Câu hỏi nội dung 1. Nguyên nhân gây ra bệnh béo phì là gì? 2. Nêu tác hại của bệnh béo phì 3. Vì sao trẻ em bị suy dinh dưỡng? 4. Tác hại của bệnh suy dinh dưỡng? 5. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của từng chất. Câu hỏi mở rộng 1. Dinh dưỡng như thế nào là hợp lí? 2. Làm thế nào để nâng cao tầm vóc và phát triển chiều cao? V. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC DỰ ÁN Các kỹ năng học sinh cần có trước khi bắt đầu dự án - Tìm thông tin và chọn lọc thông tin. - Làm việc theo nhóm. - Sử dụng Internet để tìm thông tin, sử dụng được Word, gửi mail. Kế hoạch xây dựng mẫu đánh giá sản phẩm học sinh GV triển khai tiêu chí đánh giá khi triển khai dự án. Sản phẩm được đánh giá theo các tiêu chí: - Nội dung ( theo tiêu chí của sản phẩm cần đạt ) - Trình bày ( đẹp, hợp lí ) - Thuyết trình ( hay, rõ ràng ) Các nhóm thuyết trình và trình bày sản phẩm. Trong 1 tuần, HS cùng GV đáng giá, bình chọn sản phẩm theo các tiêu chí đã triển khai. Một số điều chỉnh cho phù hợp với HS - HS gửi bài viết, hình ảnh về địa chỉ mail của GV để GV giúp HS in. - Phụ huynh giúp HS truy cập Internet. - HS vẽ tranh để minh họa nếu không tìm được hình ảnh. Kế hoạch thu thập sản phẩm, tổ chức trình bày sản phẩm học sinh - Sản phẩm trưng bày xung quanh các bức tường của lớp. - Tổ chức cho HS trong khối tham quan.  VI. NGUỒN TÀI LIỆU: - Sách khoa học lớp 4. - Các tờ rơi tuyên truyền về dinh dưỡng. - Tài liệu tập huấn dinh dưỡng của giáo viên . - Các địa chỉ Internet:  VII. GIÁO VIÊN RÚT KINH NGHIỆM Nguồn:

File đính kèm:

  • docPhuong phap day hoc theo du an.doc
Giáo án liên quan