Phân phối chương trình tuần 6 Lớp 4

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết ph/ biệt lời nh/ vật với lời người k/chuyện.

 - Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện trong tình thương yêu, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. ( Trả lời các CH trong sgk )

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân phối chương trình tuần 6 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại đúng tên, nội dung của 23 biển báo đã học. -Nhận biết và ứng dụng sử lý nhanh khi gặp biển báo. - b/ cách tiến hành : + Trò chơi 1 :” Hộp thư chạy “ + Gv giới thiệu trò chơi, cách chơi và điều khiển cuộc chơi. - Cô có một tập phong bì có trong thư nội dung là các lệnh truyền đi các trạm giao thông. + Quản ca cho cả lớp hát các bài hát vui. Hs vừa hát vừa truyền tay các tập phong bì. Khi có lệnh ( dừng ) tất cả phải dừng hát, HS đang có tập phong bì trong tay. Rút chọn 1 bì và đọc tên của biển báo, và nói điều phải làm theo nội dung hiệu lệnh của biển báo, cuộc chơi tiếp tục cho đến hết tập phong bì. + Trò chơi 2 : Gv treo một số bảng tên biển báo đã học ở bài 1 lên bảng, trên bàn gv có đặt những biển báo hiệu đã học , chia lớp thành 3 nhóm lần lượt gọi 3 em đại diện cho 3 nhóm lên tìm tên biển báo đặt đúng chỗ có tên biển báo đó và giải thích biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? . Khi gặp biển báo này người đi đường phải thực hiện theo lệnh hay chỉ dẫn như thế nào ?. Nếu trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai o điểm. Mỗi nhóm trả lời 4 biển , nếu đúng cả 4 được 4 điểm. Hoạt động 2 :A/ Mục tiêu : Hs hiểu ý nghĩa sử cần thiết của cạch kẻ đường. HS biết vị trí các loại vạch kẻ khác nhau để thực hiện cho đúng. B/ cách tiến hành : - Gv lần lượt nêu các câu hỏi cho học sinh nhớ lại và trả lời. - Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường ? - Em nào có thể mô tả ( chỉ trên hình nếu có ) các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy( vị trí, hình dạng, màu sắc.) -Em nào cho biết người ta kẻ trên đường vạch trắng để làm gì ? + Gv giải thích các dạng vạch kẻ, ý nghĩa một số vạch kẻ đường hs cần biết, vạch đi bộ qua đường, vạch dừng xe, vạch giới hạn cho xe thô sơ, vạch liền, vạch phân chia làn đường cho các loại xe, mũi tên chỉ hướng đi xe… - Dùng bảng vẽ các loại vạch ( nếu không có tự vẽ theo sách học sinh ). Hoạt động 3 :Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn. A/ Mục tiêu: - Hs nhận biết được thế nào là cọc tiêu, rào chắn trên đường và tác dụng bảo đảm ATGT của cọc tiêu, rào chắn. B/ cách tiền hành. Cọc tiêu : Gv đưa tranh ( ảnh )cọc tiêu trên đường. Giải thích từ cọc tiêu : Cọc tiêu là cọc cắm ở mép các đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường. - Hướng dẫn, giới thiệu các cọc tiêu hiện đang có trên đường.( dùng tranh phóng to ). - Hỏi: Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông ? Rào chắn : Là để ngăn không cho người và xe qua lại, có hai loại rào chắn : + Rào chắn cố định ( ở những nơi đường hẹp, đường cấm, đường cụt).+Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào, đóng mở được( Vd :Rào chắn nơi có đường sắt đi qua,đoạn đường cấm đi bộ trong thời gian ngắn…) Hoạt động 4 : Kiểm tra hiểu biết :Phát phiếu học tập : kẻ đường Vạch Thường đặt các mép đường có nguy hiểm tác dụng hướng dẫn cho người đi đường biết. Mục đích không cho người và xe qua lại. Cọc tiêu Hàng rào chắn Bao gồm cảø các vạch kẻ, mũi tên và các chữ viết , đêû hướng dẫn xe cộ đi đúng. Ghi tiếp nội dung vào các khoảng trống : - Vạch kẻ đường có tác dụng gì ? …………………………………………………………………………. - Hàng rào chắn có mấy loại ? Vẽ hai biển bất kỳ thuộc 2 nhóm : V . Dặn dò : về xem lại bài, chuẩn bị bài sau : - Nhận xét tiết học. - Hoạt động theo nhóm - HS lắng nghe thể lệ chơi -Phân công tổ tham gia. -Chơi tập thể - HS lắng nghe - Cử đại diện 3 nhóm - HS theo dõi. - Thảo luận nhóm. - HS trả lời. - 1 hs sung phong - 1hs trả lời.(Để phân chia làn đường, làn xe,hướng đi, vị trí dừng lại. ) - Hs lắng nghe. - Hs lấy sgk theo dõi. - Hs lắng nghe. - HS quan sát. - HS: cọc tiêu cắm ở các đoạn đường nguy hiểm để người đi đường biết giới hạn của đường, hướng đi của đường( cong, dốc..) Bài 3 . ĐI XE ĐẠP AN TOÀN. I MỤC TIÊU : Kiến thức . - Hs biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi, nhưng phải bảo đảm an toàn. - Hs hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể đi ra đường phố. - Biết quy định về luật ATGTĐB đối với người đi xe đạp trên đường. Kỹ năng : - Có thói quen đi sát vào lề và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi kiểm tra bộ phận của xe. Thái độ: - Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp với thật cần thiết. - Có ý thức thực hiện các quy định ATGT. II. Nội dung an toàn giao thông. Những điều kiện bảo đảm đi xe đạp an toàn. Phải có xe đạp tốt phù hợp với học sinh tiểu học: xe đạp mi ni, cỡ vành nhỏ hơn 650 mm. Xe phải vững chắc, lắc thử không thấy vành bánh lung lay, các bộ phận khác lỏng lẻo, tuột ốc… Có đủ 2 phanh, còn tốt, có đèn chiếu sáng , phản quang. Đã biết đi xe đạp vững vàng mới đi ra đường. Trẻ em dưới 12 tuổi chưa được ra đường phố. Những quy định để bảo đảm an toàn trên đường đi: + Đi đúng hướng đường được phép, đúng làn đường dành cho xe thô sơ, đi sát mép đường bên phải. Khi muốn rẽ cần phải đi sát dần về hướng rẽ và có báo hiệu (đi chậm và giơ tay xin đường ). Đi đêm phải có đèn chiếu sáng hoặc có kính phản quang. + Các hành vi sau đây bị cấm. Đi vào đường cấm, đường ngược chiều. Đi dàn hàng ngang, chở người đứng trên xe, ngồi ngược chiều…. Cầm ô, buông thả tay lái.. Đi lạng lách, đánh võng. Kéo đẩy xe khác, mang vác vật nặng cồng kềnh. Dừng xe đứng nói chuyện giữa đường, rẽ hay quay đầu xe đột ngột. II. Chuẩn Bị . Giáo viên: Hai xe đạp nhỏ : Một xe an toàn và chắc chắn, Một xe không an toàn. Sơ đồ một ngã tư có vòng xuyến và một đoạn đường nhỏ giao nhau với các tuyến đường chính ( ưu tiên ). Một số hình ảnh xe đạp đi đúng, sai. Các hoạt động chính : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: A/ Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được thế nào là một chiếc xe đạp bảo đảm an toàn. HS khi nào thì trẻ em có thể đi xe đạp ra đường. B/ Cách tiến hành: + Gv hỏi Ở lớp ta ai đã biết đi xe đạp ? + Các em có thích đi học bằng xe đạp không ? + Ở lớp có những ai đi đến trường bằng xe đạp Gv đưa tranh ảnh mọt chiếc xe đạp cho học sinh thảo luận . Chủ đề chiếc xe đạp : - Chiếc bảo đảm an toàn là chiếc xe như thế nào ?. - Loại xe phải tốt, có đủ loại phanh, đèn sáng, đèn phản quang, chắn bùn, chắn xích….. c/ Kết luận : - Muốn đảm bảo an toàn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, đó là xe của trẻ em, xe đạp còn tốt, có đủ các bộ phận, đặc biệt là phanh. Hoạt động 2. Những quy định để bảo đảm khi đi đường. A/ Mục tiêu: - Hs biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường. -Có ý thức thực hiện nghiêm chỉnh quy định luật GTĐB. B/ Cách tiến hành. - Gv hướng dẫn hs quan sát tranh sau đó yêu cầu: - Chỉ sơ đồ phân tích hướng đi dúng, hướng đi sai. + Chỉ trong tranh những hành vi sai phạm . - Gv nhận xét và tóm tắt ý đúng cuả các nhóm. - Gv cho hs kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn ? * Gv ghi lại ý đúng: + không được lạng lách đánh võng. +Không đèo nhau đi hàng ngang. +Không đi vào đường cấm, đường ngược chiều. + Không buông thả 2 tay, cồm ô hoặc kéo theo súc vật. * Theo em người đi xe đạp bảo đảm an toàn là người đi như thế nào ? * Gv ghi lại ý đúng. + Đi bên tay phải đi sát lề đường, nhường đường cho xe cơ giới ( ô tô, xe máy ). + đi đúng hướng, làn đường dành cho xe thô xơ + Khi chuyển hướng (rẽ trái, rẽ phải )phải giơ tay xin đường. + Đi đêm phải có đèn phát sáng, phản quang. + Nên đội mũ bảo hiểm để bảo đảm an toàn. Hoạt động 3 : A/ mục tiêu : - Củng cố cho hs về cách đi đường an toàn. - Thực hành trên sa bàn cách sử lý tình huống khi đi xe đạp. B/ Cách tiến hành. + Phương án 1 : + Gọi hs nêu các tình huống: Khi phải vượt xe đỗ bên đường. Khi phải đi qua vòng xuyến. Khi đi từ trong ngõ đi ra. - Khi đi đến ngã tư và đi thẳng hoặc rẽ phải thì đi theo đướng nào trên sơ đồ là đúng. + Phương án 2 : - Nếu có điều kiện cho hs ra sân trường, kẻ đường đi trên sân trường như trong sơ đồ nhưng với kích thước nhỏ để hs thực hành bằng xe đạp. Trên đường có các vạch kẻ đường chia làn xe và bố trí các tình huống để hs đi. V . Củng cố : + Gv nhấn mạnh ghi nhớ cho hs nắm vì sao em phải đi xe đạp nhỏ. + Phải là xe đạp nữ. + Phải có cọc yên thấp, hạ yên xuống để em có thể chống chân khi dừng lại. + Nếu chưa có đủ điều kiện đó cần có biện pháp giải quyết. - Nếu hs nào đi xe quá cao cán bộ lớp hoặc gv phải gặp cha mẹ hs trao đổi, giải thích. - Hs giơ tay trả lời. - Hs giơ tay trả lời. - Thảo luận nhóm. -Loại xe, cỡ vành xe, lốp xe, tay lái, phanh, xích đèn, chuông… - Hs nêu. -Hs trả lời. -Hs quan sát. - 1hs lê bảng. - Thảo luận nhóm -1hs lên bảng. -Hs ghi nhớ. - Thảo luận nhóm 3. - 3HS nhắc lại. - Lần lượt các em thực hành. - các tổ thảo luận. - 1Hs trả lời - Đại diện các nhóm trả lời. - Cho 2-3 hs nêu lại

File đính kèm:

  • docgiaoanlop41-33fdsgaswe (5).doc
Giáo án liên quan