Phân loại đề thi tốt nghiệp THPT các năm qua (Môn hóa học)

1. (GDTX-2010)-Câu 40: Chất nào sau đây là este?

 A. HCOOH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COOC2H5.

2. (KPB-2007)-Câu 36: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là

 A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

3. (BT2-2008)-Câu 26: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic (CH3COOH). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

 A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.

4. (GDTX-2009)-Câu 37: Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là

 A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3.

 C. C2H5COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3.

4. (BT-2007)-Câu 40: Este etyl axetat có công thức là

 A. CH3COOH. B. CH3CH2OH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO.

5. (KPB-2008)-Câu 26: Este etyl fomat có công thức là

 A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.

6. (2010)-Câu 5: Chất không phải axit béo là

 A. axit axetic. B. axit panmitic. C. axit stearic. D. axit oleic.

7. (GDTX-2010)-Câu 16: Axit nào sau đây là axit béo?

 A. Axit fomic. B. Axit oleic. C. Axit acrylic. D. Axit axetic.

8. (2010)-Câu 14: Vinyl axetat có công thức là

 A. C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH3.

 

doc16 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân loại đề thi tốt nghiệp THPT các năm qua (Môn hóa học), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CB-2012) Câu 39: Cho dãy các chất: Al2O3, KOH, Al(OH)3, CaO. Số chất trong dãy tác dụng với H2O là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 85. (GDTX-2012) Câu 27: Dd chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2 ? A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2 (anilin). D. CH3COOH. 86. *(2012) Câu 14: Dd chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2 ? A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. C6H5NH2. 87. (GDTX-2012) Câu 28: Dd nào sau đây phản ứng được với dd CaCl2 ? A. NaCl. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. HCl. 88. *(2012) Câu 21: Dd nào sau đây phản ứng được với dd CaCl2 ? A. NaCl. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaNO3. 89. (2012) Câu 17: Chất X tác dụng với dd HCl. Khi chất X tác dụng với dd Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là A. Ca(HCO3)2. B. BaCl2. C. AlCl3. D. CaCO3. 90. (GDTX-2012) Câu 9: Dùng lượng vừa đủ chất nào sau đây để làm mềm nước có tính cứng tạm thời? A. Ca(NO3)2. B. CaCl2. C. Ca(HCO3)2. D. Ca(OH)2. 91. (GDTX-2012) Câu 35: Hợp chất Al2O3 phản ứng được với dd A. KCl. B. KNO3. C. NaNO3. D. NaOH. 92. (GDTX-2012) Câu 39: Hợp chất nào sau đây là hợp chất lưỡng tính ? A. HCl. B. NaOH. C. Al(OH)3. D. NaCl. 93. (2012) Câu 20: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 94. (2012) Câu 18: Thành phần chính của quặng boxit là A. FeCO3. B. FeS2. C. Fe3O4. D. Al2O3.2H2O. 95. (CB-2012) Câu 35: Trong các hợp chất, nguyên tố nhôm có số oxi hóa là A. +1. B. +3. C. +4. D. +2. 96. (2012) Câu 6: Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd AlCl3 thấy xuất hiện A. kết tủa màu xanh. B. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan. C. kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. D. kết tủa màu nâu đỏ. 97. (2012) Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 11,2. B. 33,6. C. 5,6. D. 22,4. 98. (GDTX-2012) Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được m gam CaO. Giá trị của m là A. 11,2. B. 28,0. C. 22,4. D. 22,0. 99. (2012) Câu 30: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 12,5. B. 19,6. C. 25,0. D. 26,7. 100. (NC-2012) Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dd H2SO4 loãng (dư) thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Mg. B. Ca. C. Be. D. Ba. CHƯƠNG VII: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG 1. (GDTX-2010)-Câu 22: Sắt (Fe) ở ô số 26 của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Cấu hình electron của ion Fe3+ là A. [Ar]3d6. B. [Ar]4s23d3. C. [Ar]3d5. D. [Ar]4s13d4. 2. (BT-2007)-Câu 12: Cho sắt phản ứng với dd HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là A. NH3. B. NO2. C. N2O. D. N2. 3. (KPB-2008)-Câu 5: Hai dd đều phản ứng được với kim loại Fe là A. CuSO4 và ZnCl2. B. CuSO4 và HCl. C. ZnCl2 và FeCl3. D. HCl và AlCl3. 4. (PB-2008)-Câu 26: Hai dd đều tác dụng được với Fe là A. CuSO4 và HCl. B. CuSO4 và ZnCl2. C. HCl và CaCl2. D. MgCl2 và FeCl3. 5. (2010)-Câu 25: Kim loại Fe phản ứng được với dd A. Na2CO3. B. CuSO4. C. CaCl2. D. KNO3. 6. (BT2-2008)-Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hoá: mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A. NaCl, Cu(OH)2. B. HCl, NaOH. C. HCl, Al(OH)3. D. Cl2, NaOH. 7. (CB-2010)-Câu 35: Kim loại Fe phản ứng được với dd nào sau đây tạo thành muối sắt(III)? A. Dd H2SO4 (loãng). B. Dd HCl. C. Dd CuSO4. D. Dd HNO3 (loãng, dư). 8. (GDTX-2010)-Câu 25: Kim loại Fe phản ứng được với dd A. CaCl2. B. NaCl. C. KCl. D. CuCl2. 9. (GDTX-2009)-Câu 28: Công thức hóa học của sắt(II) hiđroxit là A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Fe(OH)2. 10. (2010)-Câu 19: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe2O3. 11. (BT2-2008)-Câu 1: Hợp chất sắt(II) sunfat có công thức là A. Fe(OH)3. B. FeSO4. C. Fe2O3. D. Fe2(SO4)3. 12. (BT-2007)-Câu 4: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A. Fe2O3. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe3O4. 13. (BT-2007)-Câu 21: Chất chỉ có tính khử là A. Fe. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. FeCl3. 14. (KPB-2008)-Câu 6: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2. D. FeO. 15. (BT2-2008)-Câu 2: Kết tủa Fe(OH)2 sinh ra khi cho dd FeCl2 tác dụng với dd A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. KNO3. 16. (BT2-2008)-Câu 13: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dd Fe2(SO4)3 tác dụng với dd A. NaOH. B. NaCl. C. Na2SO4. D. CuSO4. 17. (GDTX-2009)-Câu 40: Nếu cho dd NaOH vào dd FeCl3 thì xuất hiện A. kết tủa màu trắng hơi xanh. B. kết tủa màu xanh lam. D. kết tủa màu nâu đỏ. B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. 18. (KPB-2007)-Câu 4: Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là A. FeO, Fe2O3. B. Fe2O3, Fe2(SO4)3. C. Fe(OH)2, FeO. D. Fe(NO3)2, FeCl3. 19. (PB-2007)-Câu 19: Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất thì tổng (a+b) bằng A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. 20. (CB-2010)-Câu 37: Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là A. +6. B. +2. C. +4. D. +3. 21. (GDTX-2010)-Câu 12: Số oxi hóa của crom trong hợp chất CrO3 là A. +6. B. +4. C. +3. D. +2. 22. (PB-2008)-Câu 12: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca. 23. (BKHTN-2007)-Câu 35: Nhỏ từ từ dd H2SO4 loãng vào dd K2CrO4 thì màu của dd chuyển từ A. màu da cam sang màu vàng. B. không màu sang màu da cam. C. không màu sang màu vàng. D. màu vàng sang màu da cam. 24. (BT-2008)-Câu 30: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là A. 14,0. B. 16,0. C. 12,0. D. 8,0. 25. (BT2-2008)-Câu 24: Để phản ứng hoàn toàn với 100 ml dd CuSO4 1M, cần vừa đủ m gam Fe. Giá trị của m là A. 2,8. B. 5,6. C. 11,2. D. 8,4. 26. (BKHTN-2007)-Câu 38: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO4 trong dd có H2SO4 loãng làm môi trường là A. 29,6 gam B. 59,2 gam. C. 29,4 gam D. 24,9 gam. 27. (2012) Câu 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm A. VIB. B. IA. C. IIA. D. VIIIB. 28. (GDTX-2012) Câu 37: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm A. IIIA. B. VIIIB. C. IA. D. IIA. 29. (NC-2012) Câu 46: Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp ? A. Na. B. Al. C. Cr. D. Ca. 30. (GDTX-2012) Câu 23: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây có màu nâu đỏ ? A. Al(OH)3. B. Fe(OH)3. C. BaSO4. D. AgCl. 31. (2012) Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là A. Fe3O4. B. Fe. C. FeO. D. Fe2O3. 32. (2012) Câu 26: Cho dãy các chất: FeO, Fe, Cr(OH)3, Cr2O3. Số chất trong dãy phản ứng được với dd HCl là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 33. (2012) Câu 19: Ở nhiệt độ thường, dd FeCl2 tác dụng được với kim loại A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Zn. 34. (CB-2012) Câu 40: Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III) ? A. Fe(OH)3 tác dụng với dd H2SO4. B. Fe2O3 tác dụng với dd HCl. C. Fe tác dụng với dd HCl. D. FeO tác dụng với dd HNO3 loãng (dư). 35. (GDTX-2012) Câu 17: Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt(II) ? A. Fe(OH)3 tác dụng với dd HCl. B. Fe tác dụng với dd HCl. C. Fe2O3 tác dụng với dd HCl. D. FeO tác dụng với dd HNO3 loãng (dư). 36. (GDTX-2012) Câu 36: Hợp chất Cr(OH)3 phản ứng được với dd A. NaCl. B. Na2SO4. C. KCl. D. HCl. 37. (GDTX-2012) Câu 8: Công thức hoá học của kali cromat là A. KCl. B. KNO3. C. K2SO4. D. K2CrO4. 38. (GDTX-2012) Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng hết với dd H2SO4 loãng (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 6,72. 39. (2012) Câu 27: Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dd HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X là A. 5,6 gam. B. 8,4 gam. C. 2,8 gam. D. 1,6 gam. 12- Axit – bazơ, pH của dung dịch 1. (BT2-2008)-Câu 19: Dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaNO3. D. NaOH. 2. (GDTX-2009)-Câu 14: Dd làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. H2S. B. Ba(OH)2. C. Na2SO4. D. HCl. 3. (NC-2010)-Câu 42: Dd có pH > 7 là A. FeCl3. B. K2SO4. C. Na2CO3. D. Al2(SO4)3. 4. (NC-2010)-Câu 43: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit bazơ? A. Cr2O3. B. CO. C. CuO. D. CrO3. 5. (GDTX-2010)-Câu 30: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ? A. NO2. B. CuO. C. SO2. D. CO2. 6. (GDTX-2009)-Câu 35: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit? A. CaO. B. Na2O. C. K2O. D. CrO3. 7. (BKHTN-2007)-Câu 39: Oxit lưỡng tính là A. CaO. B. CrO. C. Cr2O3. D. MgO. 8. (GDTX-2010)-Câu 34: Chất có tính lưỡng tính là A. NaCl. B. NaNO3. C. NaOH. D. NaHCO3. 9. (GDTX-2009)-Câu 29: Hợp chất có tính lưỡng tính là A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. Cr(OH)3. D. Ba(OH)2. 10. (2010)-Câu 30: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính? A. Ba(OH)2 và Fe(OH)3. B. Cr(OH)3 và Al(OH)3. C. NaOH và Al(OH)3. D. Ca(OH)2 và Cr(OH)3. 11. (KPB-2008)-Câu 25: Chất phản ứng được với dd H2SO4 tạo ra kết tủa là A. NaOH. B. Na2CO3. C. BaCl2. D. NaCl. 12. (BT-2007)-Câu 32: Cho các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3. Hiđroxit có tính bazơ mạnh nhất là A. Mg(OH)2. B. Fe(OH)3. C. Al(OH)3. D. NaOH. 13. (BT-2008)-Câu 22: Trung hoà V ml dd NaOH 1M bằng 100 ml dd HCl 1M. Giá trị của V là A. 100. B. 300. C. 400. D. 200. 14. (BT-2008)-Câu 15: Trung hoà m gam axit CH3COOH bằng 100 ml dd NaOH 1M. Giá trị của m là A. 6,0. B. 9,0. C. 3,0. D. 12,0. 15. (BT2-2008)-Câu 5: Để trung hoà 6 gam CH3COOH, cần vừa đủ V ml dd NaOH 1M. Giá trị của V là A. 400. B. 300. C. 200. D. 100. 16. (BKHTN-2007)-Câu 36: Trung hoà 100 ml dd KOH 1M cần dùng V ml dd HCl 1M. Giá trị của V là A. 300 ml. B. 100 ml. C. 200 ml. D. 400ml. 17. (NC-2012) Câu 47: Dd nào sau đây dùng để phân biệt dd KCl với dd K2SO4 ? A. NaOH. B. NaCl. C. HCl. D. BaCl2. 18. (GDTX-2012) Câu 32: Dd nào sau đây dùng để phân biệt dd NaCl với dd Na2SO4 ? A. KCl. B. NaOH. C. KOH. D. BaCl2.

File đính kèm:

  • docPHAN LOAI DE THI TNTHPT 20072011.doc
Giáo án liên quan