Ôn thi tốt nghiệp Toán 12 - Tuần 1 đến tuần 19

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 + Kiến thức: nắm khái niệm đơn điệu của hàm số và quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số

 + Kỹ năng: xét tính dơn điệu của hàm số

+Giáo dục thái độ tình cảm: tái hiện, so sánh và liên tưởng.

II. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên : soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện

 + Học sinh: nắm vững các phương pháp xét dấu, tính đạo hàm của hàm số, đọc trước bài mới.

III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số

 Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại tính đơn điệu của hàm số : y= x2 ở lớp 10 đã học: Bảng biến thiên,

 Dạy học bài mới:

 

doc91 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn thi tốt nghiệp Toán 12 - Tuần 1 đến tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị các bài tập sách giáo khoa. III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ Giải phương trình 4x > 1/2 Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy và trò Nội dung - Áp dụng tính chất của lôgarit giải bpt của ví dụ 5 SGK tr_89 - Trình bày ví dụ 6 SGK tr_89 ĐK: x>3 - Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ 4 SGK tr_89 - Yêu cầu học sinh nhớ lại các kiến thức về hàm số mũ và hàm số lôgarit hãy thảo luận theo nhóm giải các bài 1,2 SGK - Yêu cầu đại diện từng nhóm lên trình bày bài giải của nhóm mình + Gọi học sinh nhận xét các bài tập đã thực hiện + Củng cố các cách thực hiện các dạng bài tập đã thực hiện - Ví dụ 5: - Theo dõi và trả lời - HĐ 4 - Bài 1 a) Ta có b) Ta có c) Ta có d) Đặt t=2x (t>0) ta có bpt: t2-3t+2>0 hoặc hoặc - Bài 2: a) Ta có b) Ta có d) Đặt t=, ta có t2-5t+60 2. Bất phương trình logarit đơn giản: - Ví dụ 5: giải bpt Giải - Ví dụ 6 SGK tr_89: giải bpt Giải ĐK: x>3 - Bài 1 a) Ta có b) Ta có c) Ta có d) Đặt t=2x (t>0) ta có bpt: t2-3t+2>0 hoặc hoặc - Bài 2: a) Ta có b) Ta có d) Đặt t=, ta có t2-5t+60 IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: nắm lại các cách giải bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit Bài tập về nhà: giải các bài tập còn lại và xem ôn chương II ? Rút kinh nghiệm: Ngày giảng09-12-2013] ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần: + Về kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức đã học trong chương I, chương II, một phần của chương III bao gồm: Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm đã học; giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một hàm, hàm mũ, logarit. Phương trình, bất phương trình mũ, lôgarit và nguyên hàm, tích phân. Luyện tập các bài tập ở một số dạng cơ bản trong chương I và II. + Về kỹ năng: - Rèn kỹ năng hệ thống kiến thức, biết vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học và giải quyết được các bài toán ở dạng cơ bản trong chương I và II. - Rèn kỹ năng vẽ đồ thị, tìm giá trị max, min, sự tương giao của hai đường, bài toán tiếp tuyến của đồ thị. - Rèn luyện kỹ năng tính đạo hàm mũ, logarit, kỹ năng giải phương trình, bất phương trình mũ, logarit. + Về tư duy và thái độ: - Phát triển khả năng tư duy logic, tổng hợp, đối thoại, sáng tạo. - Hứng thú học môn toán nói riêng, các môn khoa học nói chung. - Biết quy lạ về quen. - Biết nhận xét đánh giá bài của bạn cũng nưh đánh giá kết quả học tập của mình. II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện ôn tập + Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ đã học ở chương I và chương II, chuẩn bị các dạng bài tập đã được thực hiện. III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Câu hỏi 1: Tìm TXĐ và xét chiều biến thiên của hàm số. Câu hỏi 2: Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số. Câu hỏi 3: Hãy lập bảng biến thiên của đồ thị hàm số. Câu hỏi 4: Tìm giao của đồ thị với Ox, Oy Và tìm tâm đối xứng. Câu hỏi 5: Hãy vẽ đồ thị. Câu hỏi 6: Có nhận xét gì về chiều biến thiên của hàm số trên [-1; 0] Câu hỏi 7: Tìm max, min của hàm số trên [-1; 0]. Câu hỏi 8: Để đt y = mx+2 cắt đồ thị tại 2 điểm phân biệt pt nào có 2 nghiệm phân biệt. Câu hỏi 9: Tìm điều kiện ràng buộc của m. Câu hỏi 10: Điều kiện cuối cùng của m là gì? Câu hỏi 11: Nêu kết luận. HD: |D = |R \ {1}. y' = - "x Î|D Hàm số nghịch biến trên |D. Hàm số không có cực trị. HD: Tiệm cận ngang: y = -2 . TCĐ: x = 1. HD: x -¥ 1 +¥ y’ - - y -2 +¥ -¥ -2 HD: Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0;-3); trục hoành tại điểm ( - Đồ thị nhận I(1; -2) giao của hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng. HD: y 0 1 x -2 HD: y’ < 0 "x Î|D à y’ < 0 "x Î[-1; 0]. HD: HD: Đường thẳng y = mx+2 cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt « pt ẩn (x): Có 2 nghiệm phân biệt. HD: Khi đó: HD: (*) HD: m thỏa mãn điều kiện (*). Bài 1.Cho hàm số: y = 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. 2. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [-1; 0]. 3. Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = mx + 2 cắt đồ thị của hàm số tại hai điểm phân biệt. Câu hỏi 1: Viết lại hàm số khi x = 3 Câu hỏi 2: Nêu tính đồng biến, nghịch biến và cực trị của hàm số. Câu hỏi 3: Hãy lập bảng biến thiên của hàm số. Câu hỏi 4: Hãy vẽ đồ thị hàm số. Câu hỏi 5: Nếu đt y = x-1 tiếp xúc với đồ thị của hàm số thì hệ nào phải có nghiệm. Câu hỏi 6: Hãy giải hệ đó. Câu hỏi 7: Tìm các giá trị của k thỏa mãn. Câu hỏi 8: Nêu kết luận. HD: k = 3: y = x3 - 3x + 2. TXĐ: |D = |R. y' = 3x2 - 3 = 0 à x = 1. HD: ĐB "x Î (-¥; -1) và (1; +¥). NB "x Î (-1; 1) CĐ(-1; 4) ; CT(1; 0) HD: x -¥ -1 1 +¥ y’ + 0 - 0 + y 4 +¥ -¥ 0 HD: y -2 -1 0 1 x HD: Hệ: có nghiệm. HD: Thay k = 3x2-1 vào (1) à (x-1)(-2x2+x+1) = 0 « HD: x = 1 à k =2 x = ½ à k = -1/4. HD: Có 2 giá trị của k thỏa mãn đó là: k = 2 và k = -1/4. Bài 2: Cho hàm số: y = x3 - 1 - k(x-1) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số khi x = 3. 2. Tìm k để đt y = x-1 là tiếp tuyến của đồ thị hàm số. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: nắm vững tất cả các dạng bài tập đã thực hiện Bài tập ôn tập thêm: Bài 1: Cho hàm số: y = 2x3 - 6x + 1 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. 2. Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 2x3 - 6x - m = 0 3. Tìm Max, min của hàm số trên [-1; 2]. Ngày giảng 09-12-2013 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần: + Về kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức đã học trong chương I, chương II, một phần của chương III bao gồm: Khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm đã học; giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của một hàm, hàm mũ, logarit. Phương trình, bất phương trình mũ, lôgarit và nguyên hàm, tích phân. Luyện tập các bài tập ở một số dạng cơ bản trong chương I và II. + Về kỹ năng: - Rèn kỹ năng hệ thống kiến thức, biết vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học và giải quyết được các bài toán ở dạng cơ bản trong chương I và II. - Rèn kỹ năng vẽ đồ thị, tìm giá trị max, min, sự tương giao của hai đường, bài toán tiếp tuyến của đồ thị. - Rèn luyện kỹ năng tính đạo hàm mũ, logarit, kỹ năng giải phương trình, bất phương trình mũ, logarit. + Về tư duy và thái độ: - Phát triển khả năng tư duy logic, tổng hợp, đối thoại, sáng tạo. - Hứng thú học môn toán nói riêng, các môn khoa học nói chung. - Biết quy lạ về quen. - Biết nhận xét đánh giá bài của bạn cũng nưh đánh giá kết quả học tập của mình. II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện ôn tập + Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ đã học ở chương I và chương II, chuẩn bị các dạng bài tập đã được thực hiện. Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung Câu hỏi 1: Tìm điều kiện của x để hàm số: Y = log có nghĩa. Nêu kết luận. Câu hỏi 2: Tìm x để hàm số: y = Có nghĩa. Nêu kết luận. Câu hỏi 3: Hãy biến đổi 2x+2-x theo 4x + 4-x rồi tính P = 2x+2-x. Câu hỏi 4: Sử dụng các tính chất: logab.c.d = logab + logac + logad logabm = mlogab Tính: logaa3b2 Câu hỏi 5: Sử dụng các tính chất : logab/c = logab - logac. Tính loga HD: đk: x2 - x - 12 > 0 à x 4. HD: 25x-5x ³ 0 « 5x(5x-1) ³ 0 « 5x ³1 à x ³ 0 TXĐ: |D = [0; +¥) HD: Ta có P = 2x+2-x à P2 = 4x+4-x+2 à P2 = 25 à P = 5. Do P > 0 nên P = 5. HD: Ta có: logaa3b2= 3logaa + 2logab + logac. Thay số: logaa3b2= = 3+2.3+.-2 = 8 Vậy logax = 8 HD: loga = = 4logaa + logab - 3logac. = 4 + .3 - 3. (-2) = 11 Bài 3. Tìm TXĐ của hàm số: a. y = log b. y = Bài 4. Biết 4x + 4-x = 23 tính 2x+2-x. Bài 5. Cho logab = 3; logac = -2. Tính logax biết: x = a3b2; x = Câu hỏi 1: Bằng cách chia hai về cho 16x hãy biến đổi pt (1) về cùng cơ số . Câu hỏi 2: Hãy giải phương trình này. Câu hỏi 3: Tìm điều kiện để các biểu thức logarit trong pt (2) có nghĩa. Biến đổi đưa về cùng cơ số 3 rồi giải pt (2) Câu hỏi 4: Biến đổi bpt (3) rồi bằng cách đặt đưa về bpt bậc hai theo u. Câu hỏi 5: Hãy giải bpt này rồi kết luận. Câu hỏi 6: Điều kiện của bpt (4) là gì? Câu hỏi 7: Hãy giải bpt (3). HD: 4. (1) HD: Đặt ()x = t > 0 pt (1) có dạng: 4t2 + t - 3 = 0 à t = -1 (loại) và t = . t = à x = 1. HD: đk x > 0 (2) « log3x + 2log3x - log3x = 0 « log3x = 0 à x = 1. HD: Đặt đk u > 0 khi đó: u2 - HD: u < -1 (loại). u > 5/2 à HD: HD: « kết hợp đk: < |x| < Bài 6. Giải các phương trình: a. 4.9x + 12x - 3.16x = 0 (1) b. log3x + (2) Bài 7. Giải các bất phương trình. a. (0,4)x - (2,5)x+1 > 1,5 (3) b. (4) IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: nắm vững tất cả các dạng bài tập đã thực hiện Bài tập ôn tập thêm: Bài 3: Tìm Max, Min của các hàm số. Bài 4. Tính giá trị của biểu thức P = log448 + 1. y = 2sinx - trên đoạn [0; p]. Bài 5. Giải phương trình: 2. y = x - lnx trên [1; e]. Bài 6. Giải bất phương trình: log3(x+2) > 3. y = x - ex trên [0; 1] Tuần: 19 Tiết: 49 KIỂM TRA HỌC KÌ I MỤC TIÊU: + Kiến thức: Đánh giá Hs về các kiến thức - Ứng dụng đạo vào việc khảo sát hàm số và các vấn đề liên quan . - Giải phương trình mũ và phương trình logarit, bất phương trình mũ và bất phương trình logarit + Kỹ năng: - Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số, làm các vấn đề liên quan. - Giải các bài toán về phương trình mũ và phương trình logarit, bất phương trình mũ và bất phương trình logarit. + Tư duy và thái độ: - Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên : đề thi, đáp án có chia thang điểm rõ ràng. + Học sinh : chuẩn bị các dạng bài tập, cách làm bài. III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Phát đề kiểm tra học kì cho học sinh. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: + Xem lại những dạng bài tập đã thi. + Giải lại các bài tập sai. Tuần: 19 Tiết: 50 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I MỤC TIÊU: + Củng cố lại những cách giải bài tập. + Sửa chữa sai lầm của học sinh khi làm bài II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên : đề thi, đáp án có chia thang điểm rõ ràng. + Học sinh : xem lại các dạng bài tập của đề thi. III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Gọi học sinh lên bảng sửa đề thi. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: + Xem lại những dạng bài tập đã thi . + Giải lại các bài tập sai.

File đính kèm:

  • docGiao an giai tich 12 chinh sua.doc