A/ LÝ THUYẾT:
1/ Căn thức bậc hai:
Chú ý: A xác định (hay có nghĩa) khi A ≥0
2/ Mối liên hệ giữa phép nhân (Phép chia) với phép khai phương:
3/ Các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai :
a) Đưa thừa sốra ngoài (hay vào trong) dấu căn:
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2029 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập kiểm tra một tiết lần 1 (Đại số 9), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN 1 (ĐS 9)
*******
A/ LÝ THUYẾT :
1/ Căn thức bậc hai :
2 ( 0)
( 0)
A khi A
A A
A khi A
≥
= =
− <
Chú ý: A xác định (hay có nghĩa) khi A ≥ 0
2/ Mối liên hệ giữa phép nhân (Phép chia) với phép khai phương :
• . . ( 0, 0)A B A B A B= ≥ ≥
• ( 0, 0)A A A B
B B
= ≥ >
3/ Các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai :
a) Đưa thừa số ra ngoài (hay vào trong) dấu căn :
•
2
. .A B A B= =
( 0)
( 0)
A B khi A
A B khi A
≥
− <
•
2
2
. ( 0)
. ( 0)
A B khi A
A B
A B khi A
≥
=
− <
b) Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
•
. ( 0)
.
. ( 0)
A B khi BA A B B
B B A B khi B
B
>
= =
< −
c) Trục căn thức ở mẫu :
•
A A B
BB
=
• 2
( )C C A B
A BA B
=
−±
∓
•
( )C C A B
A BA B
=
−±
∓
B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG :
I/ TRẮC NGHIỆM :
1/ Biểu thức 2 4x− có nghĩa khi nào ?
A. 1
2
x ≤ B. 1
2
x ≥ C. 1
2
x ≤ − D. 1
2
x ≥ −
2/ Biểu thức 5
3x +
có nghĩa khi nào ?
A. 3x ≤ − B. 3x ≥ − C. 3x −
3/ Cách sắp xếp nào sau đây đúng ?
A. 2 6 4 2 3 3> > B. 3 3 2 6 4 2> > C. 4 2 3 3 2 6> > D. 4 2 2 6 3 3> >
4/ Căn bậc hai số học của 0,81 là :
A. 0,9 và -0,9 B. 0,9 C. -0,9 D. Giá trị khác
5/ Số 17 là căn bậc hai số học của:
A. 289 B. -289 C. 34 D. -34
6/ Giá trị của T =
3
3
54
2
bằng :
A. 27 B. 3 C. 9 D. Một đáp số khác
7/ Biểu thức A = 75 48 300+ − có kết quả rút gọn là :
A. -177 B. 3 C. 3− D. Một kết quả khác
8/ Các câu sau đây câu nào sai ?
A. 3 > 8 B. 23 2 6 D. 2 5 5 2>
9/ Tìm x biết 1x = −
A. x = 1 B. x = -1 C. x = ± 1 D. Không tồn tại x
10/ Câu nào sau đây đúng ?
A. 9 3= ± B. 16 4− = − C. 49 7− = − D. 2( 5) 5− = −
II/ TỰ LUẬN:
Bài 1. Rút gọn các biểu thức sau : (Biểu thức số)
a) 3 18 32 4 2 162− + + b) 1 4 36 12 1
2 27 75 3
− +
c) 2 2
6 2 6 2
−
+ −
d) 3 3
7 2 7 2
+
+ −
e) ( )28 2 14 7 . 7 7 8+ − − f) ( )15 200 3 450 2 50 : 10− +
g) ( ) ( )22 3 1 2 1 3 2 6− + − + h) 2150 1,6. 60 4,5. 2 63− + −
i) 2 6 2 2
1 2 3 2
−
+
− −
*j) 2(2 3) 4 2 3− + −
k) 1 3 4548 2 147
4 15
− − l) 4 32 27 6 75
3 5
− +
Bài 2. Rút gọn các biểu thức sau : (Biểu thức chữ)
a) 2 3 48 108 27x x x x+ − + với x ≥ 0.
b) 1 1 :
11 1
x
xx x
+
−+ −
với x > 0 và x ≠ 1.
c) 1 . 1
1 1
a a a a
a a
+ −
+ − + −
với a ≥ 0 và a ≠ 1.
d) x + y – 2 22x xy y− +
Bài 3. Rút gọn rồi tính giá trị của các biểu thức sau :
a) A = 29.( 4 4)x x− + với x = -2.
b) B = 21 6 9 3a a a− + + với a = 2
3
.
c) C = 22 1 2x x x− − + với x = -2.
d) B = 22 16.( 6 9)
3
a
a a
a
− +
−
tại a = 9
Bài 4. Tìm x biết :
a) 4 20 3 5 2 9 45 10x x x− − − + − = b) ( )21 3x − =
c) 2 3x x+ = − *d) 2 2 8 2x x x− + = +
e) 24 4 1 6x x+ + = f) 3 5 12 7 27 12x x x− + =
Chú ý : Một số dạng tìm x cơ bản
• 2
0B
A B
A B
≥
= ⇔
=
•
0 ( 0)A hay B
A B
A B
≥ ≥
= ⇔
=
•
2
0
0
B
B
A B A B
A B
A B
≥
≥
= ⇔ ⇔ =
=
= −
Bài 5. Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) ax by ay bx+ + + b) 2 5 5x x− +
c) x2 – 5 d) 3 + 2x với x < 0
e) a – 2 ab + b – 16 f) 1x y xy− + −
Bài 6. Chứng minh các đẳng thức sau :
a) 5 3 5 5 3 5 1. 2
15 1 15 1 5
− +
+ =
− +
b) 3 2 6 150 1 4.
3 327 3 6
−
− = −
−
c) 1: 1x y xy xy
x y x y x y
− +
+ =
− + +
với x ≥ 0 , y ≥ 0 , x ≠ y.
d) : 4x y x y xy
x yx y x y
+ −
− =
−
− +
với x ≥ 0 , y ≥ 0 , x ≠ y.
Bài 7. Cho biểu thức
2 4 4 1
2
x xB
x
− +
= +
−
a) Rút gọn B.
b) Tính giá trị của B khi x = 5.
* Bài tập nâng cao :
Bài 8. Cho biểu thức 1 1 1 2:
1 2 1
x xP
x x x x
+ +
= − −
− − −
a) Rút gọn P.
b) Tìm x để P = 1
4
Bài 9. Cho biểu thức 1 1 2( 2 1):
1
x x x x x xP
xx x x x
− + − +
= −
−
− +
a) Rút gọn P.
b) Tìm x khi P = 2.
Bài 10. Cho biểu thức 2 1
1 1
x x x xP
x x
− + +
= +
− +
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Với giá trị nào của x thì A < -1.
File đính kèm:
- ON TAP CHUONG I DS 9 SOC TRANG.pdf