Ôn tập học kì 1 môn Vật lý 11 - Đề 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập học kì 1 môn Vật lý 11 - Đề 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
ĐỀ 5
Câu 1: Đơn vị đo suất điện động là:
A. Vôn B. Ampe C. Culong D. Oát
Câu 2: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của:
A. Các ion âm C. các ion dương
B. Các hạt electron D. các hạt mang điện
Câu 3: Một điện tích điểm Q dương trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một
khoảng r=30cm, một điện trường có cường độ E 3000V / m . Độ lớn điện tích Q là:
A. Q 3.10 5 C B. Q 4.10 7 C C. Q 3.10 6 C D. Q 3.10 8 C
Câu 4: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q.
Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ?
1 U 2 1 Q2 1 1
A. W B. W C. W CU 2 D. W QU
2 C 2 C 2 2
Câu 5: Giữa hai điểm M và N có hiệu điện thế U MN 20V thì:
A. Điện thế tại M là -20V C. Điện thế ở M thấp hơn ở N 20V
B. Điện thế tại N là -20V D. Điện thế ở N thấp hơn ở M 20V
Câu 6: Một điện tích q 10 7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q,
chịu tác dụng của lực F 3.10 4 N . Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại
điểm M có độ lớn là:
A. 3.103V / m B. 3.104V / m C. 3.105V / m D. 3.102V / m
Câu 7: Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 3 đến R2 10,5
thì hiệu suất của nguồn điện tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện bằng:
A. 6 B. 8 C. 7 D. 9
Câu 8: Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động , điện trở trong r và
mạch ngoài có điện trở RN , cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nhiệt lượng tỏa ra trên
toàn mạch trong khoảng thời gian t là:
2 2
A. Q RN I t C. Q QN r .I
2 2
B. Q RN r .I t D. Q rI t
Câu 9: Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. cường độ
điện trường E 100V / m . Vận tốc ban đầu của electron bằng 3.105 m / s . Khối lượng của
electron là m 9,1.10 31 kg . Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của electron bằng
không thì electron chuyển động được quãng đường là:
A. s 5,12mm B. s 5,12.10 3 mm C. s 0,256cm D. s 2,56.10 3 mm
Câu 10: Hai điện tích điểm q1,q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì chúng hút
nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi 4 và đặt chúng cách
nhau khoảng r ' 0,5r thì lực hút giữa chúng là:
A. F ' F B. F ' 0,5F C. F ' 2F D. F ' 0,25F
Câu 11: Đặt vào hai đầu điện trở 20 một hiệu điện thế 2V trong khoảng thời gian 20s.
Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là:
A. 0,005C B. 20C C. 200C D. 2C
Câu 12: Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa
chúng sẽ:
A. Tăng lên 3 lần B. giảm đi 4 lần C. tăng lên 9 lần Đ. Giảm đi 3 lần Câu 13: Làm thế nào để giảm đi một nửa điện tích âm của electron
A. Nối electron với một hạt không tích điện, một nửa điện tích của e sẽ chuyển sang hạt
này
B. Truyền cho e một nửa điện tích dương của proton
C. Lấy đi một nửa điện tích bằng cách điện hóa notron
D. Điện tích của e không thể tăng thêm hay giảm bớt
Câu 14: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U MN 60V . Chọn câu chắc chắn đúng
A. Điện thế ở N bằng không C. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 60V
B. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm D. Điện thế ở M là 40V
Câu 15: Đặt đầu A của thanh kim loại AB lại gần quả cầu mang điện tích âm, khi đó trong
thanh kim loại:
A. Các nguyên tử bị hút về phía đầu A C. e bị đẩy về phía đầu B
B. E bị hút về phía đầu A D. các điện tích dương bị hút về phía đầu A
Câu 16: Các điện tích q1 và q2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là E1 và E2 hợp với
nhau một góc . Theo nguyên lí chồng chất điện trường thì cường độ điện trường tại M là
A. E E1 E2 C. E E1 E2
2 2
B. E E1 E2 D. E E1 E2
Câu 17: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường
độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN , khoảng cách MN=d. công thức nào sau đây không
đúng?
A. U MN VM VN B. U MN E.d C. AMN q.U MN D. E U MN .d
Câu 18: Một Electron ở trong một điện trường đều thu gia tốc a 1012 m / s2 . Biết khối lượng
hạt e là m 9,1.10 31 kg , điện tích của e là 1,6.10 19 C . Độ lớn của cường độ điện trường là:
A. 6,8765V / m B. 5,6875V / m C. 9,7524V / m D. 8,6234V / m
Câu 19: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 15 kg , mang điện tích 4,8.10 18 C nằm lơ lửng
giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2cm. Lấy
g 10m / s2 . Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng
A. 255V B. 127,5V C. 63,75V D. 734,4V
Câu 20: Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ 2A. Số electron dịch chuyển qua
tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là:
A. 2,5.1018 e B. 2,5.1019 e C. 0,4.10 19 e D. 4.10 19 e
Câu 21: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
A. Làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của
nguồn điện
B. Làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của
nguồn điện
C. Làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện
D. Làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện
Câu 22: Trong mạch chỉ có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên
bốn lần thì
A. Tăng hiệu điện thế hai lần C. giảm hiệu điện thế hai lần
B. Tăng hiệu điện thế bốn lần D. giảm hiệu điện thế 4 lần
Câu 23: cho đoạn mạch có điện trở 10 , hiệu điện thế hai đầu mạch là 20V. Trong 1 phút
điện năng tiêu thụ của mạch là
A. 2,4KJ B. 40J C. 24KJ D. 120J
File đính kèm:
on_tap_hoc_ki_1_mon_vat_ly_11_de_5.docx