Ôn tập địa kỳ II lớp 8

BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

Câu :Em hãy nêu những hiểu biết của mình về Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN).

- Quá trình thành lập :+ ASEAN thành lập ngày 8.8.1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) với 5 thành viên như Thái Lan,Phi-lip-pin, Ma-lai-xi –a, In-đô-nê- xi- a ,,Xi-ga-po.Sau thêm 4 thành viên là Bru- Nây, Việt Nam, Lào, Mi-An Ma

+Việt Nam gia nhập Asean vào 28-7-1995 tại thủ đô Bandar Seri Begawan của đất nước Brunei và là thành viên thứ 7 của tổ chức này

 + Năm 1999 thêm nước Cam-pu- chia ,cho đến nay hiệp hội các nước ASEAN gồm 10 quốc gia .

 - Mục tiêu hoạt động :là Giữ vững hòa bình an ninh, ổn định khu vực, xây dựng một cộng đồng hòa hợp cùng nhau phát triển kinh tế- xã hội

 - Nguyên tắc Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên

Câu : Khi Việt nam gia nhập ASEAN có những thuận lợi và khó khăn?

*Những thuận lợi : + Tốc độ tăng trưởng khá cao.

+ Tranh thủ được vốn, kĩ thuật công nghệ của các nước.

+ Hợp tác để xây dựng 1 khu vực hòa bình, ổn định.

*Những khó khăn:+ Chênh lệch về trình độ.

+khác biệt về thể chế chính trị.

+ bất đồng về ngôn ngữ.

 

doc12 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1882 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập địa kỳ II lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng có mùa lũ không trùng với mùa mưa: + Sông Gianh: Tháng 6 + Sông Hồng: Tháng 5,10. - Mùa mưa và mùa lũ có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhưng hoàn toàn không trùng nhau. Câu: Em nhận xét gì về chế độ khí hậu, chế độ lưu lượng nước của các sông? Vì sao? ’ Không hoàn toàn trùng nhau. ’ Ngoài mưa ra còn có nhiều yếu tố tự nhiên: Dòng chảy thay đổi (Độ che phủ của rừng, hệ số thấm nước của đất đá, mạng lưới sông ,hồ chứa nước nhân tạo …) BÀI 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM Câu: đặc điểm chung của đất Việt nam là gì: a. Đất nước ta rất đa dạng, phức tạp; thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam. - Nguyên nhân: Sự đa dạng của đất là do nhiều nhân tố tạo nên: đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật và sự tác động của con người. b. Nước ta có 3 nhóm đất chính * Nhóm đất Pe ra lít: - Hình thành trực tiếp tại các miền đồi núi , chiếm 65% diện tích đất tự nhiên. - Có giá trị với việc trồng rừng và cây công nghiệp. * Nhóm đất mùn núi cao: - Chiếm 11% diện tích đất tự nhiên ; chủ yếu là đất rừng đầu nguồn cần được bảo vệ. *Nhóm đất bồi tụ phù sa sông và biển chiếm 24% diện tích đất tự nhiên - Tập trung ở các đồng bằng nhất là đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long - Nhóm đất này tơi xốp, ít chua, giàu mùn, phì nhiêu, giữ nước tốt thích hợp cho cây lương thực, thực phẩm nhất là Cây Lúa. Câu: Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở nước ta ntn? - Đất đai là tài nguyên quý giá. - Việc sử dụng đất đai ở nước ta còn nhiều vấn đề chưa hợp lý. - Cần sử dụng hợp lý và có biện pháp bảo vệ đất: Chống xói mòn, rửa trôi, bạc màu đất ở miền đồi núi; cải tạo đất chua mặn, đất phèn ở đồng bằng, ven biển. BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM Câu : Em hãy nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam ? Nêu nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm của nguồn tài nguyên sinh vật ? *Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam : -Sinh vật Việt Nam rất phong phú, đa dạng về thành phần loài, hệ sinh thái, gien di truyền; công dụng của các sản phẩm sinh học do điều kiện sống cần và đủ cho sinh vật phát triển thuận lợi. -Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến đổi và suy giảm về chất lượng, số lượng. -Nước ta có tới 14 600 loài thực vật; 11 200 loài động vật và phân loài động vật. Nhiều loài được ghi trong “Sách đỏ Việt nam”. *Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm của nguồn tài nguyên sinh vật : Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến đổi và suy giảm về chất lượng, số lượng. Câu : Trình bày các hệ sinh thái của việt nam? Từ đó nêu nhận xét chung về hệ sinh thái của nước ta? *Các hệ sinh thái của việt nam gồm: a. Hệ sinh thái rừng ngập mặn: - Phát triển ở các vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển (rộng hơn 300.000ha ). b. Hệ sinh thái nhiệt đới gió mùa: - Phát triển ở vùng đồi núi với nhiều biến thể: Rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá mùa khô, rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao. c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: ví dụ ở miền bắc có vườn quốc gia Ba vì, Cúc Phương, Cát Bà, hoàng Liên Sơn, Ba bể. . . . Miền nam Côn đảo ,Cát Tiên, mũi cà mau. . . .Miền trung như Phong nha- Kẻ bàng, KonKa Kinh, ChưYang Sin, YoK Đôn, Chu Mon Ray . . . d. Các hệ sinh thái nông nghiệp: Có khắp mọi nơi trên đất nước ta như đồng bằng, miền núi ,trung du. Do con người tạo ra, ngày càng mở rộng và lấn át hệ sinh thái tự nhiên để duy trì, cung cấp lương thực - thực phẩm và các sản phẩm khác. *Nhận xét chung về hệ sinh thái của nước ta là nước ta có nhiều hệ sinh thái khác nhau, phân bố khắp mọi miền đất nước. BÀI 39: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM Câu Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm nổi bật nào ? *Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm nổi bật là : -Việt nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm -Việt nam là nước chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển -Việt nam là nước nhiều đồi núi: -Thiên nhiên nước ta phân hóa đa đạng phức Tạp Câu : Trình bày những đặc điểm nổi bật của nhiên nhiên nước ta  ? Tài nguyên thiên nhiên nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ? *Thiên nhiên nước ta có những đặc điểm nổi bật : -Việt nam là một nướn nhiệt đối gió mùa ẩm +Biểu hiện trong mọi thành phần của cảnh quan tự nhiên nước ta , nhưng tập trung rõ nhất môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều . +Tuy nhiên có nơi, có mùa lại bị khô hạn, giá lạnh với mức độ khác nhau Việt nam là nước chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển + Nước ta có vùng biển đông rộng lớn, bao bọc ở phía đông và phía nam phần đất liền. + Có ảnh hưởng tới toàn bộ thiên nhiên nước ta. +Sự tương tác của đất liền và biển đã tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa cho thiên nhiên. Việt nam là nước nhiều đồi núi: +Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta +Cảnh quan vùng đồi núi thay đổi theo quy luật đai cao -Thiên nhiên nước ta phân hóa đa đạng phức Tạp + Biểu hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lành thổ và trong từng thành phần tự nhiên. -+Biểu hiện qua sự phân hóa cảnh quan thiên nhiên thành các vùng, miền. *Thiên nhiên Việt Nam có thụân lợi, khó khăn đối với đời sống và phát triển kinh tế, xã hội là * Thuận lợi: Tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng là nguồn lực để phát triển kinh tế toàn diện (Cây công nghiệp, nông nghiệp; du lịch) * Khó khăn: Việt nam là vùng đất có nhiều thiên tai xảy ra; môi trường sinh thái biến đổi, mất cân bằng; nhiều tài nguyên có nguy cơ bị cạn kiệt Câu :Dựa vào các số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể thiện cơ cấu diện tích của ba nhóm đất chính của nước ta, rút ra nhận xét và giải thích. a/ Đất Feralit đồi núi thấp: 65% diện tích đất tự nhiên. b/ Đất mùn núi cao:11% diện tích đất tự nhiên c/ Đất phù sa : 24% diện tích đất tự nhiên Vẽ biểu đồ: nhớ có chú thích, ghi tên biểu đồ Cách vẽ biểu đồ hình tròn?→ Công thức: (Số liệu x 360) : 100 =>kết quả là số độ của góc(lấy thước đo độ vẽ) Hoặc 1% = 3,60 Nên lấy số liệu x 3,6% = > như trên Nhận xét: Nhóm đất Feralit đồi núi thấp chiếm tỉ lệ diện tích đất tự nhiên lớn nhất, Sau đến nhóm đất phù sa; nhóm đất mùn núi cao chiếm tỉ lệ diện tích đất tự nhiên nhỏ nhất. -Giải thích: Vì ¾ diện tích lãnh thổ nước ta là đồi núi và chủ yếu là đồi núi .  Vùng Tên vườn Năm thành lập Diện tích (ha) Địa điểm Trung du và miền núi phía Bắc Hà Nam 1986 36.883 Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang Bái Tử Long 2001 15.783 Quảng Ninh Ba Bể 1992 7.610 Bắc Kạn Tam Đảo 1986 36.883 Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang Xuân Sơn 2002 15.048 Phú Thọ Hoàng Liên 1996 38.724 Lai Châu, Lào Cai Đồng bằng Bắc Bộ Cát Bà 1986 15.200 Hải Phòng Xuân Thủy 2003 7.100 Nam Định Ba Vì 1991 6.986 Hà Nội Cúc Phương 1966 20.000 Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình Bắc Trung Bộ Bến En 1992 16.634 Thanh Hóa Pù Mát 2001 91.113 Nghệ An Vũ Quang 2002 55.029 Hà Tĩnh Phong Nha-Kẻ Bàng 2001 200.000 Quảng Bình Bạch Mã 1991 22.030 Thừa Thiên-Huế Nam Trung Bộ Phước Bình 2006 19.814 Ninh Thuận Núi Chúa 2003 29.865 Ninh Thuận Tây Nguyên Chư Mom Ray 2002 56.621 Kon Tum Kon Ka Kinh 2002 41.780 Gia Lai Yok Đôn 1991 115.545 Đăk Nông, Đăk Lăk Chư Yang Sin 2002 58.947 Đăk Lăk Bidoup Núi Bà 2004 64.800 Lâm Đồng Đông Nam Bộ Cát Tiên 1992 73.878 Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước Bù Gia Mập 2002 26.032 Bình Phước Lò Gò Xa Mát 2002 18.765 Tây Ninh Côn Đảo 1993 15.043 Bà Rịa-Vũng Tàu Tây Nam Bộ Tràm Chim 1994 7.588 Đồng Tháp Mũi Cà Mau 2003 41.862 Cà Mau U Minh Hạ 2006 8.286 Cà Mau U Minh Thượng 2002 8.053 Kiên Giang Phú Quốc 2001 31.422 Kiên Giang Khu dự trữ thiên nhiên[sửa | sửa mã nguồn] Khu bảo tồn thiên nhiên là vùng đất hay vùng biển đặc biệt được dành để bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với việc bảo vệ các tài nguyên văn hoá và được quản lí bằng pháp luật hoặc các phương thức hữu hiệu khác[1]. Theo nghĩa hẹp, khu bảo tồn thiên nhiên còn gọi là khu dự trữ tự nhiên và khu bảo toàn loài sinh cảnh, là vùng đất tự nhiên được thành lập nhằm mục đích đảm bảo diễn thế tự nhiên. Vùng Tên khu bảo tồn Năm thành lập Diện tích (ha)[2] Địa điểm Trung du và miền núi phía Bắc Đồng Sơn-Kỳ Thượng 2003 14.851 Quảng Ninh Tây Yên Tử 2002 13.023 Bắc Giang Hữu Liên 8.293 Lạng Sơn Núi Pia Oắc 10.261 Cao Bằng Kim Hỷ 2003 14.772 Bắc Kạn Thần Sa-Phượng Hoàng 18.859 Thái Nguyên Chạm Chu 2001 15.902 Tuyên Quang Na Hang 22.402 Tuyên Quang Bắc Mê 1994 9.043 Hà Giang Bát Đại Sơn 2000 4.531 Hà Giang Du Già 1994 11.540 Hà Giang Phong Quang 1998 7.911 Hà Giang Tây Côn Lĩnh 2002 14.489 Hà Giang Văn Bàn 25.173 Lào Cai Mường Tè 33.775 Lai Châu Mường Nhé 1996 44.940 Điện Biên Copia 11.996 Sơn La Sốp Cộp 17.369 Sơn La Tà Xùa 13.412 Sơn La Xuân Nha 16.317 Sơn La Nà Hẩu 16.400 Yên Bái Hang Kia-Pà Cò 5.258 Hoà Bình Ngọc Sơn-Ngổ Luông 15.891 Hoà Bình Phu Canh 5.647 Hoà Bình Thượng Tiến 5.873 Hoà Bình Đồng bằng Bắc Bộ Tiền Hải 1994 3.245 Thái Bình Vân Long 2002 1.974 Ninh Bình Bắc Trung Bộ Pù Hu 23.028 Thanh Hóa Pù Luông 16.902 Thanh Hóa Xuân Liên 23.475 Thanh Hóa Pù Hoạt 35.723 Nghệ An Pù Huống 40.128 Nghệ An Kẻ Gỗ 21.759 Hà Tĩnh Bắc Hướng Hóa 25.200 Quảng Trị Đakrông 37.640 Quảng Trị Phong Điền[3] 30.263 Thừa Thiên-Huế Nam Trung Bộ Sơn Trà 3.871 Đà Nẵng Bà Nà-Núi Chúa 30.206 (Đà Nẵng) 2.753 (Quảng Nam) Đà Nẵng và Quảng Nam Ngọc Linh 17.576 Quảng Nam Sông Thanh 79.694 Quảng Nam An Toàn 22.545 Bình Định Hòn Bà 19.164 Khánh Hòa Krông Trai 13.392 Phú Yên Núi Ông 24.017 Bình Thuận Tà Kóu 8.468 Bình Thuận Tây Nguyên Ngọc Linh 38.109 Kon Tum Kon Cha Răng (Kon Chư Răng) 15.446 Gia Lai Ea Sô 24.017 Đắk Lắk Nam Kar 21.912 Đắk Lắk Nam Nung 10.912 Đắk Nông Tà Đùng 17.915 Đắk Nông Đông Nam Bộ Bình Châu-Phước Bửu 10.905 Bà Rịa - Vùng Tàu Vĩnh Cửu 53.850 Đồng Nai Tây Nam Bộ Láng Sen 5.030 Long An Thạnh Phú 2.584 Bến Tre Ấp Canh Điền 363 Bạc Liêu Hòn Chông 965 Kiên Giang

File đính kèm:

  • docDE CUONG DIA 8.doc
Giáo án liên quan