Đạo đức (tiết 15 ) : Tôn trọng phụ nữ (tt)
Hoạt động 1 : Xử lí tình huống : ( lm bt 3 / sgk )
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các tình huống của BT3.
-Yêu cầu đại diện từng nhóm lên trình bày.
GV kết luận: Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình . Bạn Tuấn nên nghe các bạn nữ phát biểu .
Giáo dục kĩ năng sống về ứng xử và thể hiện hành vi tôn trọng các bạn nữ trong nhóm học tập , trong cuộc sống
* Hoạt động 2 : ( 10) Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam (BT5 )
- GV tổ chức cho HS hát , múa , đọc thơ hoặc kể chuyện về một người phụ nữ mà em yêu mến , kính trọng
- GV nhận xét , tuyên dương .
Giáo dục KNS cho các em cách thể hiện thái độ , cử chỉ, lời nói khi giao tiếp , ứng xử với mẹ , cô giáo các bạn nữ và 1 số phụ nữ xung quanh
21 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nội dung Tích hợp Lớp 5 - Tuần 15 đến 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĩ, GV nêu lần lượt từng ý, yêu cầu HS giơ tay nếu đồng ý, khơng giơ tay nếu cịn phân vân hoặc khơng đồng ý, GV yêu cầu HS giải thích các ý kiến vì sao đồng ý/ khơng đồng ý/ phân vân.
- Cho HS nhắc lại những việc làm thể hiện tình yêu với quê hương.
- GV kết luận: GDBV MT Chúng ta yêu quê hương bằng cách làm cho quê hương tốt đẹp hơn. Do đĩ cần tham gia, ủng hộ các hoạt động xây dựng quê hương.
Hoạt động 2: NHẬN XÉT HÀNH VI :
- GV yêu cầu HS làm việc cặp đơi với nhau. Khi GV nêu ý kiến lên, các HS cĩ nhiệm vụ phải bàn bạc, trao đổi sắp xếp các ý kiến đĩ vào nhĩm: Tán thành hoặc khơng tán thành hoặc phân vân.
1. Tham gia xây dựng quê hương là biểu hiện của tình yêu quê hương.
2. Chỉ cần đĩng gĩp nhiều tiền của là đã rất yêu quê hương.
3. Giới thiệu quê hương mình với những bạn bè khác.
4. Chỉ khi đi xa, sống xa quê hương ta mới yêu quê hương.
5. Yêu quê hương ta phải bảo vệ cảnh quan quê hương, bảo vệ các di tích lịch sử.
6. Chỉ cần xây dựng quê hương tại nơi mình sinh sống.
7. Người nghèo yêu quê hương bằng cách nhớ về quê hương, đĩng gĩp tiền của là trách nhiệm của người giàu.
8. Cần phải giữ gìn và phát huy những truyền thống, đặc trưng của quê hương.
9. Phấn đấu học tập tốt sau đĩ trở về làm việc giúp quê hương phát triển cũng là yêu quê hương.
10. Yêu quê hương cũng là yêu gia đình, bố mẹ, yêu giọng nĩi quê hương, cảnh vật quê hương.GV kết luận: Ai cũng cĩ quê hương. Đĩ là nơi ta gắn bĩ từ thủa ấu thơ, nơi nuơi dưỡng con người lớn lên vì vậy ta phải yêu quê hương, làm việc cĩ ích để quê hương ngày càng phát triển. GD KĨ NĂNG SỐNG
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS làm việc cả lớp.
HS nhắc lại các ý: a; c; d; e.
-HS thảo luận theo cặp.
- HS nhận thẻ giấy màu.
- Các HS lắng nghe và giơ màu để bày tỏ thái độ.
Lắng nghe , ghi nhớ
Thực hiện
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Chính tả ( Nghe – viết ): Cánh cam lạc mẹ
III. Giảng bài mới :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HT
5’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn chính tả :
a. Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Gọi 1 HS đọc bài thơ.
- HDHS tìm hiểu bài viết:
+ Chú cánh cam rơi vào hồn cảnh như thế nào ?
+ Những con vật nào đã giúp cánh cam?
+ Bài thơ cho em biết điều gì ?
GD tình cảm yêu quí các lồi vật trong mơi trường thiên nhiên , nâng cao ý thức BVMT
- 1 HS đọc bài trước lớp.
- Trả lời :
+ Chú bị lạc mẹ, đi vào vườn hoang. Tiếng cánh cam gọi mẹ khàn đặc trên lối mịn.
+ Bọ dừa, cào cào, xén tĩc.
+ Cánh cam lạc mẹ nhưng được sự che chở, yêu thương của bạn bè.
KHOA HỌC: (Tiết 39)SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
III. Giảng bài mới :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HT
(17’)
* HĐ 2 : Trò chơi “ Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học “
@Mục tiêu: HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học .
@Cách tiến hành:
- YC HS làm thí nghiệm viết thư như SGK theo nhóm .
- Đại diện nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình trước lớp.
- GV theo dõi và nhận xét.
=>Kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt và ánh sáng .
GD KĨ NĂNG SỐNG : Tính cẩn thận và cách quản lí tốt trong thực hành thí nghiệm Thực hành xử lí thông tin
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi - Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác.
- cả lớp lắng nghe.
- Các nhóm đọc thông tin , quan sát hình vẽ – trả lời các câu hỏi trang 80, 81 .
- Đại diện một số nhóm trình bày ,nhóm khác bổ sung.
HS
k-giỏi gới thiệu
HS
tb-y
Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011
Kĩ thuật ( tiết 20 ) : Chăm sóc gà (tt)
III.Giảng bài mới :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HT
(10’)
(15’)
(5’)
* HĐ 2 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà
- YC HS đọc nội dung mục I, trao đổi nhóm để : Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà? - GV KL: Gà cần ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước và các chất dinh dưỡng.
* HĐ3 : Tìm hiểu cách chăm sóc gà
- YC HS đọc nội dung mục II ,dựa vào hình 2 & thảo luận nhóm:
+ Em hãy nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà con ?
+ Em hãy kể tên những thức ăn gây ngộ độc cho gà ?
- GV KL: Gà không chịu được nóng quá, rét quá, ấm quá và dễ bị ngộ độc bởi thức ăn có vị mặn, thức ăn bị ôi, mốc.
* HĐ4 : Liên hệ thực tế.
- YC HS nêu cách chăm sóc gà ở gia đình em.
- GV nhận xét.
GD VỆ SINH CÁ NHÂN ; VS MT
- HS đọc mục I .Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp lắng nghe
- HS đọc mục II & các nhóm thảo luận
- Đại điện trình bày
- Lắng nghe, thực hiện
- HS tb-y
- HS k-g
Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011
Khoa học : ( Tiết 40 ) : NĂNG LƯỢNG
III . Giảng bài mới :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HT
(15’)
(15’)
* HĐ 2 : Thí nghiệm.
@Mục tiêu: HS nêu được ví dụ & làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí , hình dạng , nhiệt độ nhờ được cung cấp năng lượng .
@Cách tiến hành:
- GV YC HS làm thí nghiệm về : các vật có biến đổi vị trí , hình dạng , nhiệt độ nhờ được cung cấp năng lượng . Mỗi thí nghiệm phải nêu :
+ Hiện tượng quan sát được .
+ Vật biến đổi như thế nào ?
- Đại diện nhóm trình bày KQ thí nghiệm.
- GV kết luận.
* HĐ3 : Quan sát và thảo luận.
@Mục tiêu:HS nêu một số ví dụ về hoạt động của con người , động vật , phương tiện , máy móc & chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó
@Cách tiến hành:
- Cho HS trao đổi cặp tìm VD về ứng dụng của năng lượng trong cuộc sống.
- GV cho HS tìm & trình bày thêm các ví dụ khác.
Gv kết luận và GD về TK năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày của gia đình cũng như ở trường lớp
- HS làm thí nghiệm theo nhóm&thảo luận
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm .
- Cả lớp lắng nghe.
- HS trao đổi cặp tìm VD về ứng dụng của năng lượng trong cuộc sống.
- Vài HS nêu.
-HS
k-g
-HS tb-y
ĐỊA LÝ: Tiết 20. CHÂU Á (tt)
III. Giảng bài mới :
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HT
1- Dân cư Châu Á.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Hướng dẫn HS dựa vào bảng số liệu diện tích và dân số châu lục trả lời nội dung sau
+ Dân số Châu Á là bao nhiêu ng? So sánh dân số Châu Á với các châu lục khác
+ Dân số Châu Á cĩ màu da đặc trưng là màu gì ? Họ sinh sống chủ yếu ở đâu ?
+ Dựa vào hình 4a và 4b, cho biết các dân tộc ở châu á cĩ cách ăn mặc và phong tục như thế nào ?
+ Dân cư Châu Á tăng nhanh, muốn đảm bảo cuộc sống cho người dân ta phải làm gì ?
- Nhận xét – bổ sung hồn thiện câu trả lời của HS.
- Hoạt động là cả lớp.
- HS dựa vào bảng số liệu trả lời.
+ Dân số Châu Á là: 3875 triệu người. Gấp nhiều lần so với dân số các châu lục khác.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV kết luận: Châu Á cĩ dân số đơng nhất thế giới. Phần lớn dân cư Châu Á là người da vàng và sống tập trung đơng đúc ở vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ. Mỗi dân tộc cĩ trang phục, phong tục tập quán khác nhau nhưng họ đều cĩ quyền bình đẳng, quyền sống và học tập như nhau. GD VSMT VÀ KĨ NĂNG SỐNG
Lắng nghe và ghi nhớ
3- Khu vực Đơng Nam Á.
Hoạt động 3 : Thảo luận nhĩm
- Yêu cầu HS dựa vào H3 bài 17; H5 bài 18 để thảo luận và trả lời một số nội dung sau:
+ Cho biết vị trí địa lí của khu vực Đơng Nam Á ? (Chỉ trên bản đồ)
+ Đơng Nam Á cĩ khí hậu gì ? Thuận lợi cho ngành nào phát triển ? Đơng Nam Á chủ yếu cĩ loại rừng gì ?
+ Nêu tên một số ngành sản xuất chính ở Đơng Nam Á ?
- Nhận xét, bổ sung cho hồn thiện câu trả lời của HS.
- GV nêu : Hiện nay mơi trường các nước Đơng Nam Á đang bị tàn phá bởi thiên nhiên và con người : Khơng khí, nguồn nước ở khu vực bị ơ nhiễm nặng nề ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời sống con người. Vì vậy, chúng ta phải cĩ trách nhiệm bảo vệ mơi trường ở tất cả mọi nơi, mọi nước trong khu vực.
- Hoạt động nhĩm.
- Cử đại diện trả lời. HS các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn : Tiết 40 : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
III / Giảng bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ hỗ trợ
* HĐ1 : (1’) Nêu mục tiêu bài học
* HĐ2 : (32’) Hướng dẫn HS luyện tập:
+ Bài1: HD nắm các bước lập CT
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 ( Mẩu chuyện : Một buổi sinh hoạt tập thể , các yêu cầu ). - GV giải nghĩa : việc bếp núc
- GV nhắc lại yêu cầu :
+ Nêu được mục đích của buổi liên hoan văn nghệ
+ Nêu được những việc cần làm và sự phân công của lớp trưởng .
+ Thuật lại diễn biến của buổi liên hoan.
- Cho HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả
- Qua mỗi câu HS trả lời xong GV gắn lần lượt các tấm bìa lên bảng . GD KNS : Ý thức hợp tác trong nhĩm hồn thành nhiệm vụ .
+ Bài 2 :
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập và gợi ý.
- GV lưu ý HS : Em đóng vai lớp trưởng , lập 1 chương trình hoạt động của lớp để chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam (Với đầy đủ 3 phần : mục đích – phân công chuẩn bị – chương trình cụ thể ) .
- GV chia lớp thành 5 nhóm , phát giấy cho các nhóm trình bày bài viết.
- Cho đại diện các nhóm trình bày .
- GV nhận xét bổ sung . GD KĨ NĂNG SỐNG
Thế hiện sự tự tin đối thoại , thuyết trình ; đảm nhận trách nhiệm .
- HS lắng nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm .
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân .
- HS lần lượt trả lời 3 yêu cầu của bài tập .
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Vài HS đọc lại.- 2 HS nối tiếp nhau đọc , cả lớp đọc thầm .
- HS lắng nghe .
- HS làm việc theo nhóm , & dán bài lên bảng .
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
-2HS nhắc lại .
- HS lắng nghe .
- HS tb-y đọc
a) HS tb-y
c)HS k-g
- HS k-g
File đính kèm:
- tich hop.doc