H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064.
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được 200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là
A. 8,3 và 7,2. B. 11,3 và 7,8. C. 13,3 và 3,9. D. 8,2 và 7,8.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na trong X là
A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.
Câu 4: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. không có kết tủa, có khí bay lên. D. chỉ có kết tủa keo trắng
Câu 5: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam.
Câu 6: Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 150. B. 100. C. 200. D. 300.
6 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2685 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhôm và hợp chất của nhôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Al2O3, Al(OH)3 bền trong
A. dd HCl B. dd Ca(OH)2 C. H2O D. dd Ba(OH)2.
Câu 60: Al(OH)3 không tan trong dung dịch
A. HCl, H2SO4 loãng B. NH3 C. Ba(OH)2, KOH D. HNO3 loãng.
Câu 61: Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 không tan được trong:
A. dd HNO3 loãng B. dd HCl, H2SO4 loãng
C. dd Ba(OH)2, NaOH D. H2O, dd NH3.
Câu 62: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được:
A. có kết tủa keo trắng tan dần đến hết B. có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan.
C. có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa. D. dung dịch trong suốt.
Câu 63: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. Sau phản ứng dung dịch thu được có.
A. NaCl, NaOH B. NaCl, NaOH, AlCl3
C. NaCl, NaAlO2 D. NaCl, NaOH, NaAlO2.
Câu 64: Thí nghiệm (1) cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
Thí nghiệm (2) cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
Hiện tượng quan sát được:
cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi tan.
Cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi không tan.
Thí nghiệm (1) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (2) có kết tủa không tan.
Thí nghiệm (2) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (1) có kết tủa không tan.
Câu 65: Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng quan sát được:
A. có kết tủa keo trắng tan dần đến hết
B. có kết tủa keo trắng, không thấy kết tủa tan.
C. có kết tủa keo trắng rồi tan, sau đó lại có kết tủa.
D. dung dịch trong suốt.
Câu 66: Thí nghiệm (1) cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
Thí nghiệm (2) cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.
Hiện tượng quan sát được:
cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi tan.
Cả 2 thí nghiệm đều có kết tủa rồi không tan.
Thí nghiệm (1) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (2) có kết tủa không tan.
Thí nghiệm (2) có kết tủa rồi tan, thí nghiệm (1) có kết tủa không tan.
Câu 67: Để thu được Al(OH)3 ta thực hiện:
Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch OH- (dư).
Cho muối Al3+ tác dụng với dung dịch NH3 (dư).
Cho Al2O3 tác dụng với H2O.
Cho Al tác dụng với H2O.
Câu 68: Từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, muốn tách Al2O3 người ta thực hiện:
Dùng H2(to) cao rồi dung dịch NaOH (dư).
Dùng H2 (to) cao rồi dùng dung dịch HCl (dư).
Dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl dư rồi nung nóng
Dùng dịch NaOH dư, CO2 dư, tách kết tủa rồi đem nung nóng.
Câu 69: Trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3 để sản xuất Al, criolit (3NaF.AlF3) có tác dụng:
(1) tạo hỗn hợp dẫn điện tốt hơn
(2) hạ nhiệt độ nóng chảy Al2O3
(3) hạn chế Al sinh ra bị oxi hóa bởi không khí
Số tác dụng là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 70: Thuốc thử nhận biết các chất rắn: K, K2O, Al, Al2O3 là
A. dd NaOH B. dd HCl C. H2O D. dd HNO3
Câu 71: Cho các chất rắn riêng biệt: Na, Al, CaO, Ba(OH)2. Để nhận biết Al ta dùng thuốc thử
A. dd NaOH B. dd HCl C. H2O D. dd Ba(OH)2
Câu 72: Có các hỗn hợp chất rắn
(1) FeO, BaO, Al2O3 ( tỉ lệ mol 1: 1 : 1) (2) Al, K, Al2O3 ( tỉ lệ mol 1: 2: 1)
(3) Na2O, Al, ( tỉ lệ mol 1: 1) (4) K2O, Zn ( tỉ lệ mol 1: 1).
Số hỗn hợp tan hết trong nước ( dư) là
A. 0 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 73: Phản ứng nhiệt nhôm ( đun nóng oxit kim loại với Al ở nhiệt độ cao) dùng điều chế những kim loại
A. Al, Fe, Mg B. Fe, Zn, Cu C. Cu, Na, Zn D. Ca, Fe, Cu.
Câu 74: Có các thuốc thử: dd NaOH, dd HCl, dd NH3, H2O.
Số thuốc thử nhận biết các chất rắn Mg, Al, Al2O3 là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
Câu 75: Để phân biệt 3 kim loại riêng biệt Al, Cu, Mg có thể dùng 2 thuốc thử:
dung dịch KOH và dung dịch Fe2+
dung dịch HNO3 loãng và dung dịch CuSO4
H2O và dung dịch HCl
Dung dịch KOH và dung dịch HCl
Câu 76: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp nung nóng Al, Al2O, MgO, FeO. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn gồm
A. Al, Mg, Fe B. Fe
C. Al, MgO, Fe D. Al, Al2O3, MgO, Fe.
Câu 77: Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần không tan B. B tan một phần trong dung dịch NaOH. Dung dịch A có
A. Ba(AlO2)2, Ba(OH)2 B. Ba(OH)2 C. Ba(AlO2)2, FeAlO2 D . Ba(AlO2)2
Câu 78: Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần không tan B. Sục khí CO2 vào dung dịch A được kết tủa C. B tan một phần trong dung dịch NaOH. Kết tủa C có
A. BaCO3 B. Al(OH)3 C. BaCO3, Al(OH)3 D. BaCO3, FeCO3.
Câu 79: Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 ( chỉ xảy ra phản ứng nhiệt nhôm đến hoàn toàn) thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng dung dịch NaOH thấy có khí thoát ra. Thành phần X:
A. Al2O B. Fe, Al, Al2O3 C. Al, Fe D. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3.
Câu 80: Một hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 đem tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu nung nóng X đến phản ứng hoàn toàn thu được 18,7 gam rắn Y. Thành phần Y:
A. Al2O3, Fe B. Fe, Al2O3, Al
C. Al2O3, Fe2O3, Fe D. Al, Fe, Al2O3, Fe2O3.
Câu 81: Trong các dung dịch muối sau: Na2SO4 , BaCl2 , Al2(SO4)3 ,Na2CO3 .Dung dịch làm cho quỳ tím hoá đỏ là:
A. Al2(SO4)3 B. BaCl2 C. Na2CO3 D. Na2SO4
Câu 82: Cho độ âm điện của Al: 1,6 và Cl:3,0.Liên kết trong phân tử AlCl3 là:
A. Cộng hoá trị không phân cực B. Cộng hoá trị phân cực
C. Liên kết ion D. Liên kết cho-nhận
Câu 83: Giải thích tại sao để điều chế Al người ta điện phân Al2O3 nóng chảy mà không điện phân AlCl3 nóng chảy là:
A. AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3
B. AlCl3 là hợp chất cộng hoá trị nên không nóng chảy mà thăng hoa
C. Điện phân AlCl3 tạo ra Cl2 rất độc
D. Điện phân Al2O3 cho ra Al tinh khiết hơn
Câu 84: Hoà tan hoàn toàn 21,6g Al trong dung dịch A gồm NaNO3 và NaOH dư ,hiệu suất phản ứng là 80%.Thể tích NH3 giải phóng là:
A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 1,12 lit D. 5,376 lit
Câu 85: Cho 8,3g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với 1 lit dung dịch A gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn B (Không tác dụng với dung dịch HCl) và dung dịch C không có màu xanh của Cu2+ ) Khối lượng chất rắn B và % Al có trong hỗn hợp là:
A. 23,6g và 32,53% B. 24,8g và 31,18%
C. 25,7g và 33,14% D. 24,6g và 32,18%
Câu 86: Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,3M sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,16g chất rắn . Giá trị của m là:
A. 0,24g B. 0,48g C. 0,81g D. 0,96g
Câu 87: Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 , Cr2O3 và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. Để khử hoàn toàn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhôm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al2O3 trong hỗn
hợp X là
A. 50,67%. B. 24,63%. C. 66,67%. D. 36,71%
Câu 88: Hoà tan 0,54g Al bằng 0,5 lit dung dịch H2SO4 0,1M thu được dung dịch A.Thêm V lit dung dịch NaOH 0,1M vào dung dịch A cho đến khi kết tủa tan trở lại 1 phần , lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0,51g chất rắn .Giá trị V là:
A. 0,8 lit B. 1,1 lit C. 1,2 lit D. 1,5 lit
Câu 89: Chỉ dùng 1 chất để phân biệt 3 kim loại sau: Al , Ba , Mg
A. Dung dịch HCl B. Nước
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4
Câu 90:Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2 , ZnCl2 , FeCl3, AlCl3 . Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2
Câu 91: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Fe, Cu, Ag. B. Al, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cu. D. Al, Fe, Ag.
Câu 92: Trộn 6,48g Al với 16g Fe2O3 .Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lit khí H2 (đktc) .Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm (được tính theo chất thiếu) là:
A. 100% % B. 85% C. 80% D. 75%
Câu 93: Cho dung dịch A chứa 0,05 mol Na[Al(OH)4] và 0,1 mol NaOH tác dụng với dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl 2M lớn nhất cần cho vào dung dịch A để xuất hiện 1,56 gam kết tủa là?
A.0,06 lít B. 0,18 lít C. 0,12 lít D. 0,08 lít
Câu 94: Cho p mol Na[Al(OH)4] tác dụng với dung dịch chứa q mol HCl. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ
A. p: q 1:4 D. p: q = 1: 4
Câu 95: Thêm 240ml dung dịch NaOH 1M vào một cốc thuỷ tinh đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 1M vào cốc, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 0,06 mol chất kết tủa. Tính x.
A. 0,75M B. 1M C.0,5M D.0,8M
Câu 96: Trong một cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml thì a có giá trị nào?
A. 2M B. 1,5M hay 3M
C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5M
Câu 97: Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào một dung dịch có chứa a mol NaAlO2 được 7,8g kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125
Câu 98: Cho 8 gam Fe2(SO4)3 vào bình chứa 1 lít dung dịch NaOH a M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn; tiếp tục thêm vào bình 13,68g Al2(SO4)3. Cuối cùng thu được 1,56 gam kết tủa keo trắng. Tính giá trị nồng độ a?
A. 0,2M hoặc 0,2M B. 0,4M hoặc 0,1M
C. 0,38M hoặc 0,18M D. 0,42M hoặc 0,18M
Câu 99: Một cốc thuỷ tinh chứa 200ml dung dịch AlCl3 0,2M. Cho từ từ vào cốc V ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng kết tủa nhỏ nhất khi V biến thiên trong đoạn 200mlV280ml.
A.1,56g B. 3,12g C.2,6g D. 0,0g
Câu 100: Thêm NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Lượng kết tủa thu được lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt là:
A.0,04 mol và 0,05 mol B. 0,03 mol và 0,04 mol
C.0,01 mol và 0,02 mol D. 0,02 mol và 0,03 mol
File đính kèm:
- Bai tap NHOM VA HOP CHAT.doc