Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 1

I. Mục tiêu :

- Giúp học sinh nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Trung thực trong học tập là không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra.

- Hình thành và rèn cho học sinh thói quen biết trung thực trong học tập.

- Học sinh biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

II. Chuẩn bị : - GV : Tranh vẽ, bảng phụ.

 - HS : Xem trước bài, sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

III. Hoạt động dạy và học

 

doc82 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguyễn Thị Tuyết - Trường Tiểu học Phan Bội Châu - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố? Đó là những chữ số nào? - Gọi h/s viết số mười triệu, một trăm triệu - Mười triệu còn được gọi là một chục triệu - Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu - G/V giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu tạo thành lớp triệu. - GV kết hợp điền tên hàng lớp triệu vào bảng phụ (đã chuẩn bị) Hoạt động 2: ( 15 phút ) Luyện tập thực hành Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài2 H: Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu? Bài 2 :Gọi H S nêu yêu cầu bài H: Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu H: 1 chục triệu còn gọi là gì ? - Viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu Bài 3 :Đọc và viết số GV đọc cho HS viết vào vở nháp, gọi 1 HS lên bảng viết. GV nhận xét, sửa Bài 4 : : Gọi HS nêu yêu cầu bài GV đọc: - Ba trăm mười hai triệu - GV yêu cầu đọc và nêu các chữ số ứng với các hàng đã học - Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm - Lớp nghìn : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. - Một học sinh lên bảng viết số - Học sinh lớp viết vào vở nháp: 100; 1000; 10000; 100000; 1000000. -1 triệu bằng 10 trăm nghìn .có bảy chữ số( một chữ số 1 và sáu chữ số 0 ) - H/s lên bảng viết -10000000 = 1 chục triệu -10000000 = 10 chục triệu - Học sinh nhắc lại tên các hàng ở lớp triệu. - HS thi đua kể tên các hàng và lớp đã học. - HS nêu yêu cầu bài - HS xung phong đếm - HS nêu yêu cầu bài - HS đếm: 1 chục triệu, 20 chục triệu,..10 chục triệu ..10 triệu - HS viết:10000000; 20000000; .. ; 100000000 - HS nêu yêu cầu bài - HS làm vào vở bài tập. 15000 50000 350 7000000 600 36000000 1300 900000000 - H S nêu yêu cầu bài - H/s viết - 312000000 - HS viết, đọc các số còn lại. KHOA HỌC(4) CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I: Mục tiêu: Qua bài HS biết : - Phân lọai được thức ăn hằng ngày và nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật và nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật - Phân lọai được các thức ăn dựa vào các chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó . - Biết được nhiều lọai thức ăn co chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng - Qua đó giáo dục HS có ý thức ăn đầy đủ các lọai thức ăn để đảm bảo cho họat động sống . II: Đồ dùng dạy _- Học - Hình minh họa SGK trang 10,11 - Phiếu học tập Các thẻ có ghi chữ : Gà Sữa Cá N.cam Tôm Đậu Trứng Gà Rau II: Các họat động dạy _ Học: 1: Ổn định : Hát 2: Bài cũ : Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất . Gọi 2 HS lên bảng H: Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ? H: Gỉai thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người ? - Nhân xét, ghi điểm 3: Bài mới : Giới thiệu bài _ Ghi đề Họat động của GV Họat động của HS * Họat động 1:Phân lọai thức ăn và đồ uống + Cho HS quan sát tranh 10 SGK H: Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật , thức ăn đồ uống có nguồn gốc thực vật ? _ Gọi lần lượt HS lên xếp thẻ ghi tên thức ăn,đồ uống vào đúng cột phân lọai _ Yêu cầu HS nói tên các lọai thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật _ Tuyên dương những HS tìm được nhiều lọai thức ăn và phân lọai đúng nguồn gốc + Họat động cả lớp - Cho HS đọc phần bạn cần biết trang 10 SGK H: Người ta còn có cách nào để phân lọai thức ăn nữa ? H:Theo cách này thức ăn chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào ? H: Vậy có mấy cách phân loại thức ăn ? Dựa vào đâu để phân lọai như vậy ? Kết luận : Người ta có thể phân lọai thức ăn theo nhiều cách + Phân lọai theo nguồn gốc + Phân lọai theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi lọai, người ta chia thức ăn thành 4 nhóm - Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đường - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm - Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo - Nhóm thức ăn có chứa nhiều vi ta min , chất khóang Ngoài ra còn có nhiều thức ăn còn chứa chất xơ và nước Họat động 2: Các lọai thức ăn có chứa nhiều bột đường và vai trò của chúng + Họat động theo nhóm ( 6 em ) Yêu cầu HS quan sát các tranh11 SGK + Câu hỏi thảo luận : Câu 1: Kể tên những thức ăn giàu chất bột ở các tranh 11 SGK Câu 2: Kể tên một số lọai thức ăn hằng ngày em ăn có chứa chất đường ,bột ? KẾT LUẬN :Chất bột đường là cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể . Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô ,bột mì ,ở một số lọai củ như khoai, sắn, đậu và ở đường ăn - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân + Phát phiếu học tập cho HS + GV tiến hành sửa bài tập - chấm bài 4 : Củng cố -_Dặn dò : Về đọc nội dung bạn cần biết trang 11 SGK - Liên hệ giáo dục - Tuyên dương HS hăng hái phát biểu xây dượng bài . + HS quan sát tranh + Lần lượt HS lên bảng gắn thẻ và ghi bổ sung tên lọai thức ăn ,đồ uống NGUỒN GỐC Thực vật Động vật Đậu cô ve Trứng ,tôm Rau cải cá Chuối ,táo Thịt lợn ,thịt bò Bánh mì,bún Cua ,tôm Bánh, phở, cơm Trai ,ốc Khoai tây , ếch Sắn , Sữa bò tươi Sữa đậu nành hến - HS đọc _ lớp theo dõi - Người ta phân lọai thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đó + Theo cách này người ta chia thành 4 nhóm : Nhóm thức ăn chứa nhiều bột đường Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo Nhóm thức ăn chứa nhiều vi – ta - minvà chất khóang + Có 2 cách phân lọai thức ăn. Dựa vào nguồn gốc và dựa vào lượng các chất dinh dưỡng có chứa trong các thức ăn đó - HS lắng nghe, ghi nhớ HS làm nhóm – thảo luận và báo cáo kết quả + gạo, bánh mì, mì sợi, ngô,miến,bánh quy, bánh phở, bún +.cơm ,bánh mì ,chuối ,đường ,phở HS nhắc lại + HS làm bài PHIẾU BÀI TẬP Trả lời các câu hỏi sau : Những thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu và có vai trò gì? HS nghe ************************************** LỊCH SỬ (2) LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT) I- Mục tiêu: Học xong bài này Học Sinh biết : Trình tự các bước sử dụng bản đồ Xác định được 4 hướng chính ( Bắc, Nam, Đông, Tây )trên bản đồ theo quy ước Tìm một số đối tượng Địa Lí dựa vào bản chú giải của bản đồ Có ý thức tự giác học tập II- Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tư nhiên Việt Nam Bản đồ hành chính Việt Nam III- Các hoạt đông dạy – học HOẠT ĐÔNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Oån định : Hát 2 . Kiểm tra : 2 em H - Muốn vẽ bản đổ ta phải làm như thế nào ? H - Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì ? – GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề bài HĐ 1: Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ địa lý VN lên bảng - Gọi 1 HS đọc tên bản đồ H- Tên bản đồ cho ta biết điều gì ? H: Dựa vào đâu để tìm đối tượng lịch sử, địa lý trên bản đồ? H- Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 để đọc các kí hiệu của một só đối tượng địa lí? H: Lên bảng chỉ trên bản đồ phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng ? H: Vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia ? HĐ 2 : Hoạt động thực hành chỉ bản đồ GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên, Bản đồ hành chính Việt Nam - Đại diện từng nhóm lên chỉ đường biên giới, các thành phố lớn, .. HĐ 3 : Làm bài tập , làm bài b ý 3 - Cho HS quan sát H1a,1b H: Chỉ tên các nước láng giềng của Việt Nam? Biển, quần đảo, đảo? H: Kể tên một số sông chính trên bản đồ? 4- Củng cố – dặn dò Một em lên bảng chỉ , đọc tên bản đồ các hướng trên bản đồ Một em lên chỉ tên các Tỉnh, Thành phố,mình đang sống trên bản đồ Dặn HS về nhà học bài, xem bài mới - 2 HS lên bảng - Quan sát - 1 HS đọc tên bản đồ - Cho biết bản đồđó thể hiện nội dung gì - Dựa vào ký hiệu trong bảng chú giải của mỗi bản đồ - HS dựa vào bảng chú giải đọc ký hiệu của một số đối tượng địa lý - 2 nhóm cử đại diện lên chỉ - Dựa vào bảng chú giải Đại diện từng nhóm lên chỉ đường biên giới, các thành phố lớn,... - Quan sát hình, thảo luận nhóm - Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Vùng biển nước ta là một phần của biển Đông - Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa , Trương Sa - Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo , Cát Bà. - Sông Hồng , sông Thái Bình, sông Tiền , sông Hậu Lắng nghe, ghi bài **************************************** SINH HOẠT LỚP TUẦN 2 I)MỤC TIÊU: - Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể. II) CHUẨN BỊ:Nội dung sinh hoạt III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Đánh giá các hoạt động tuần qua: a) Hạnh kiểm: - Các em có tư tưởng đạo đức tốt. - Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè. b) Học tập: - Các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp. - Truy bài 15 phút đầu giờ tốt - Một số em có tiến bộ chữ viết c ) Các hoạt động khác: -Tham gia sinh hoạt đội, sao đầy đủ. 2) Kế hoạch tuần 3: - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp. - Thực hiện tốt Đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ. IV)CỦNG CỐ-DẶN DÒ: - Chuẩn bị bài vở Thứ Hai đi học

File đính kèm:

  • docTUAN 1+2 2008-2009.doc