Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (tiếp theo)

. Mục tiêu: Giúp học sinh:

1. Nhận thức: - Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập .

- Cần phải có quyết tâm và cách khắc phục khó khăn trong học tập .

2. Biết khắc phục khó khăn trong học tập.

3. Biết đồng tình, ủng hộ những những người biết khắc phục khó khăn trong học tập, biết chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn .

 

doc20 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của dãy số tự nhiên. GV củng cố tính chất dãy số tự nhiên . 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của hệ thập phân. - GV. đọc cho HS ghi: 76442 và y/c học sinh nêu giá trị của từng chữ số ở mỗi hàng. - Mỗi hàng được viết bằng mấy chữ số? - Cứ bao nhiêu đơn vị ở hàng sau cho ta một đơn vị ở hàng liền trước? - Để viết các số TN người ta cần dùng bao nhiêu chữ số? là những chữ số nào? - Viết số dựa vào đặc điểm như trên người ta gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân. * HĐ2: Thực hành làm bài tập. Bài 1: GV y/c HS đọc từng số rồi nêu số đó gồm mấy chục, mấy trăm và mấy đơn vị? GV. củng cố viết số trong hệ thập phân. Bài tập 2: Củng cố về phân tích các số. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - GV. củng cố cách đọc , viết , cấu tạo số tự nhiên trong hệ thập phân. Bài 3: Củng cố về nhận biết giá trị của chữ số trong các số. - GV gọi học sinh lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV. hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS nêu tính chất dãy số tự nhiên. - Lớp theo dõi nhận xét . Theo dõi, mở SGK - 1HS viết trên bảng , lớp viết nháp . HS nêu giá trị của các chữ số. - Mỗi hàng chỉ được viết bằng một chữ số. - Cứ mười đơn vị ở hàng sau cho ta một đơn vị ở hàng liền trước. - Cần mười chữ số là : 0, 1 , 2, 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8, 9. - Vài học sinh nêu lại. - HS đọc từng số rồi nêu số đó gồm mấy chục, mấy trăm và mấy đơn vị. VD: 2020: 2nghìn, 2 chục - Lớp theo dõi, nhận xét. - Học sinh lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét. VD: 4738 = 4000 + 700 + 30 + 8 - Học sinh lên bảng làm. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS nêu các số và cho biết giá trị của các hàng . - Học sinh về thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - đoàn kết I. Mục đích, yêu cầu. 1- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết. 2- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Từ điển tiếng Việt, Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 1. Bài cũ:(5') Tiếng dùng để làm gì, từ dùng để làm gì? 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. *HĐ1: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm. Bài 1 . - GV. hướng dẫn học sinh tìm từ trong từ điển. - GV nhận xét các từ các nhóm tìm. - GV. củng cố chốt lại lời giải đúng. Bài 2. - GV. phát phiếu cho học sinh làm bài. - GV. củng cố và phân loại các câu thành ngữ theo chủ điển: nhân hậu - đoàn kết. HĐ2: Tìm hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ. Bài 3. Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV Y/cầu HS làm bài theo nhóm. - GV gọi đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 4. Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV: Muốn hiểu được cả thành ngữ và tục ngữ các em cần hiểu được cả nghĩa đen và nghĩa bóng . - GV. gọi HS nêu một số tình huống sử dụng các thành ngữ đó. - GV. hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét đánh giá hs học tập. 3. Củng cố, dặn dò: (2') Nhận xét, đánh giá giờ học . Về học bài , chuẩn bị bài sau - 1 HS lên bảng trả lời. - Lớp theo dõi nhận xét. Theo dõi, mở SGK - HS tìm hiểu yêu cầu bài tập . - HS làm việc theo nhóm . - HS các nhóm treo bảng nhóm , lớp theo dõi nhận xét . + Từ chứa tiếng hiền: hiền dịu, hiền đức, hiền hoà, hiền lành, dịu hiền, + Từ chứa tiếng ác: độc ác, nanh ác, hung ác, - HS nêu y/c bài tập , lớp đọc thầm lại y/c. - HS làm việc theo nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. + Nhân hậu: nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, + Đoàn kết: cưu mang, che chở, Trái nghĩa với nhân hậu: tàn ác, hung ác, độc ác, tàn bạo. - HS đọc y/c bài tập. - HS làm độc lập rồi chữa bài. - HS đọc lại các câu thành ngữ. - Hiền như bụt ( đất ). - Lành như đất ( bụt ). - Dữ như cọp . - Thương nhau như chị em gái. - HS nêu y/c bài tập. - HS lần lượt phát biểu từng thành ngữ, tục ngữ, lớp nhận xét . - Một số học sinh nêu tình huống sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đó. - HS nhắc lại các từ ngữ, tục ngữ vừa học. - Chuẩn bị ở nhà Khoa học: vai trò của vi ta min, chất khoáng và chất xơ I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Nêu vai trò của các thức ăn chứa nhiều vitamin A, chất khoáng và chất xơ. - Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Hình 14 , 15 SGK . Một số loại thức ăn có chứa chất vitamin , chất xơ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 1.Bài cũ:(5') GV. kể tên những loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Tìm hiểu các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ. - GV. y/c học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa và kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin? - Kể tên các loại thức ăn chứa nhiều chất khoáng và chất xơ. - GV. kết luận theo nội dung hoạt động. * HĐ2: Tìm hiểu vai trò của vi - ta – min, chất khoáng và chất xơ. - GV. y/c học sinh kể tên một số vitamin mà em biết? - Nêu vai trò của vitamin đối với cơ thể? - Kể tên một số chất khoáng mà em biết? - Nêu vai trò của chất khoáng. - Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ thế nào? - Tại sao hàng ngày ta cần ăn nhiều thức ăn chứa chất xơ? - Hàng ngày ta cần khoảng bao nhiêu lít nước uống? Tại sao cần phải uống đủ nước? - GV kết luận và mở rộng nội dung bài. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - Nêu cách phân loại thức ăn , vai trò của chất bột đường? - Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài , chuẩn bị bài sau . HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. Theo dõi, mở SGK - HS kể cho nhau nghe về thức ăn chứa nhiều vi- ta - min: cà rốt rau, hoa quả - HS nêu lớp theo dõi. - HS nêu theo cặp, đại diện cặp nêu: Chất xơ: bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt; chất khoáng: sữa, pho mát, trứng,.. - HS phân loại theo nhóm. - HS đọc mục bạn cần biết . - A , B , C , D , E , K - Vitamin không tham gia trực tiếp vào cấu tạo cơ thể như chất đạm hay cung cấp năng lượng như chất đường bột nhưng nếu thiếu vi – ta - min con người sẽ sinh ra nhiều bệnh - sắt, can si, cali, phốt pho, . - Can - xi chống bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người lớn, sắt tạo máu cho cơ thể... - Nếu thiếu sẽ mắc các bệnh - Giúp cơ thể dễ tiêu hoá. - Hàng ngày con người khoẻ mạnh cần khoảng 2 -> 3 lít nước . Nó giúp cơ thể thải ra các chất cặn bả và chất độc. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - Vài HS nêu lại. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. Thứ sáu, ngày 21 tháng 9 năm 2007 Tập làm văn: viết thư I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1- Nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. 2- Biết vận dụng kiến thức để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin. II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo y/c của bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 1. Bài cũ:(5') Gọi HS đọc lại ghi nhớ tiết trước . GV. nhận xét , ghi điểm . 2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Củng cố về mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. - Gọi HS đọc lại bài “ Thư thăm bạn ” - Bạn Lương viết thư cho bạn nhằm mục đích gì? - Người ta viết thư để làm gì? - Bức thư thường mở đầu, kết thúc như thế nào? - GV. hướng dẫn học sinh nêu ghi nhớ như sgk . * HĐ2: Thực hành viết thư. - GV. y/c học sinh đọc đề bài. - Đề bài y/c viết thư cho ai? GV. nếu em không có bạn ở trường khác thì em có thể tưởng tượng ra một bạn để viết. - Đề bài xác định mục đích của việc viết thư là gì? - Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào? - Cần thăm hỏi bạn những gì? - Cần kể cho bạn ghe những gì? - GV. theo dõi cho hs viết thư. - Giáo viên gọi học sinh đọc bài viết. - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - Nhận xét biểu dương học sinh . - Về học bài, chuẩn bị bài sau. HS nêu ; lớp nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS đọc . - Để chia buồn cùng Hồng về gia đình vừa bị một trận lụt gây nên . - Để thăm hỏi, trao đổi thông tin, . - Đầu thư thường ghi địa điểm, thời gian viết thư / lời thư gửi. Cuối thư ghi lời chúc hứa hẹn / chữ kí . - HS nêu ghi nhớ như sgk . - HS nêu lại. - Một hs đọc lại đề bài , lớp đọc thầm và xác định y/c đề bài. - Viết thư cho một bạn ở trường khác. - HS theo dõi. - Hỏi thăm và kể cho bạn nghe về tình hình trường, lớp hiện nay. - Xưng hô gần gũi, thân mật. - Sức khoẻ, việc học hành, tình hình gia đình, sở thích của bạn - Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo, thầy giáo, bạn bè, ... - HS thực hành viết thư . - Vài HS đọc lại bài viết của mình , lớp theo dõi, nhận xét. Kĩ thuật: Khâu thường ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách cầm vải, cầm kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm của mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Giáo dục HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động. II. Chuẩn bị đồ dùng: kim, chỉ vải khâu , mẫu khâu thường. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 1. Bài cũ:(3') Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS. 2. Bài mới:(30') GV giới thiệu bài trực tiếp. * HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét : - GV. cho hs quan sát mẫu khâu thường trên mô hình . - GV. khâu thường còn được gọi là khâu luôn hay khâu tới. - GV. Vậy thế nào là khâu thường? * HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - GV. hướng dẫn cách cầm kim, cầm vải như sgk. - GV. vừa làm vừa nêu như hướng dẫn sgk. * HĐ3:Hướng dẫn thực hành: - GV theo dõi hướng dẫn bổ sung. - GV. tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - GV. hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá lẫn nhau . 3. Củng cố, dặn dò: (2') - Hệ thống lại nội dung bài học. - Chuẩn bị bài sau. Theo dõi, mở SGK - HS quan sát theo cặp đôi và rút ra đặc điểm của mũi khâu thường. - HS dựa vào hình 3sgk và mô tả lại đường kim của mũi khâu thường. HS nêu ghi nhớ như sgk. - HS quan sát sgk kết hợp nêu. - HS theo dõi. - HS tiến hành làm theo các bước gv đã hướng dẫn . - HS nhận xét đánh gia lẫn nhau. - HS nêu tóm tắt nội dung bài học. - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4Tuan 3.doc