Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng “Giúp học sinh phát hiện và tránh một số sai lầm thường gặp trong một số bài học môn toán 6” - Năm học 2013-2014 - Lại Thị Gia

Trong quá trình học toán,học sinh thường mắc những sai lầm,cho dù những sai lầm đó thường xảy ra hoặc có thể xảy ra đều là điều đáng tiếc cho bản thân học sinh và người dạy.Nếu trong quá trình dạy học toán,ta đưa ra những tình huống sai lầm mà học sinh dễ bị mắc phải, chỉ rõ và phân tích cho các em thấy được chỗ sai lầm,điều đó sẽ giúp cho các em không những khắc phục được sai lầm mà còn hiểu kĩ hơn bài mình đang học.

Chính vì thế trong khi trực tiếp giảng dạy bộ môn toán 6, kết hợp với việc tham khảo ý kiến của đồng nghiệp.Tôi đã tổng hợp tất cả những sai lầm thường gặp của học sinh trong quá trình dạy học đưa ra giải pháp “ Giúp học sinh phát hiện những sai lầm thường mắc phải trong khi học môn Toán 6 và những biện pháp kĩ năng tránh những sai lầm đó”

 

doc30 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng “Giúp học sinh phát hiện và tránh một số sai lầm thường gặp trong một số bài học môn toán 6” - Năm học 2013-2014 - Lại Thị Gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng thẳng cắt đoạn thẳng trên hình vẽ rất đơn giản, là chỉ xét 1 đoạn thẳng và 1 đường thẳng. Nên khi ở dạng hình vẽ trên HS rất khó nhận ra đường thẳng cắt các đoạn thẳng tại các mút của đoạn thẳng, vì thế dễ dẫn đến sai lầm. Biện pháp khắc phục: Trong bài học này giáo viên đưa ra hình vẽ trên. Yêu cầu HS xác định đường thẳng d cắt những đoạn thẳng nào?giao điểm tại đâu? Từ đó lưu ý HS ở chỗ đường thẳng có thể cắt đoạn thẳng tại hai mút của đoạn thẳng,cụ thể như hình vẽ trên để HS rút kinh nghiệm. 3/ Trong bài: “Vẽ góc cho biết số đo” -HS dễ mắc sai lầm khi làm dạng bài tập sau: Hãy vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia OA : Hai góc AOB = 400 và AOC = 1300 HS sẽ dễ vẽ sai trong trường hợp này: Nhiều HS có thể vẽ: Nguyên nhân sai lầm: HS chưa xác định được nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA và đã vẽ hai góc trên hai nửa mặt phẳng. Biện pháp khắc phục: Cũng như đề bài trên giáo viên đưa ra 2 cách vẽ: Yêu cầu HS xác định nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA? Hỏi cách vẽ nào đúng? Cách vẽ nào sai? Vì sao? Từ đó giáo viên lưu ý học sinh ở cách vẽ 1,hai góc cần vẽ nằm ở hai nửa mặt phẳng có bờ là OA nên không đúng theo yêu cầu đề bài là vẽ hai góc trên cùng nửa mặt phẳng. IV. Đo lường Hai bài kiểm tra trước tác động và sau tác động là bài kiểm tra do trường THCS Lập Lễ - Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng ra đề thi chung cho toàn trường dưới dạng đề 100% tự luận theo yêu cầu kiểm tra đánh giá môn toán năm học 2013 – 2014 của sở GD& ĐT Hải Phòng. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Trình bày kết quả Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm ĐTB 6,8 8,0 Độ lệch chuẩn 1,3 1,1 Giá trị P của T- test 0,0023 Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) 0,092 Phân tích dữ liệu Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,0023, cho thấy: sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = . Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng sơ đồ tu duy đến TBC học tập của nhóm thực nghiệm là lớn. Bàn luận Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 8, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 6,8. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,2; Điều đó cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm TBC cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,92. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0.0023< 0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động. * Hạn chế: Khi áp dụng đề tài này trong giảng dạy,tôi nhận thấy HS đã có khả năng hạn chế hoặc không để xảy ra những sai lầm đáng tiếc trong khi làm bài tập ở nhà,ở lớp hoặc bài kiểm tra.Tuy nhiên vẫn còn một số trường hợp HS vẫn còn mắc phải sai lầm bởi tính chủ quan, xem nhẹ hay làm bài theo cảm nhận thói quen. Thực hiện tốt nghiên cứu này phụ thuộc rất lớn vào ý thức học tập của học sinh và cách xác định những nguyên nhân và biện pháp khắc phục sai lầm của giáo viên phân tích làm cho HS thêm hiểu bài học,nắm vững phần lý thuyết để trong quá trình làm bài tập được dễ dàng hơn và khỏi bị mắc sai lầm KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận “Giúp học sinh những sai lầm thường mắc phải trong khi học môn Toán 6 và những biện pháp kĩ năng tránh những sai lầm đó”vào giảng dạy nội dung môn Toán lớp 6 ở trường THCS Lập Lễ đã nâng cao hiệu quả học tập của học sinh Khuyến nghị Qua việc áp dụng đề tài này trong giảng dạy,tôi rút ra được một số khuyến nghị sau : Đối với giáo viên cần: * Dạy cho HS biết sự dễ mắc sai lầm,làm cho HS dễ nhớ và hiểu bài hơn. * Phương pháp chỉ ra cái sai để tìm ra cái đúng rất dễ dạy và dễ học. * Phải tích luỹ những sai lầm của HS trong quá trình giảng dạy,để từ đó tìm ra biện pháp khắc phục sao cho hữu hiệu. * Thực tế giải pháp này có thể được áp dụng vào ngay trong tiết dạy,tại một thời điểm phù hợp ở từng bài học,hoặc GV có thể cho HS tham khảo trước ở nhà để HS nắm bắt nội dung bài học một cách dễ dàng hơn. Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học môn Toán để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh * Tuy nhiên những sai lầm cùng với những nguyên nhân và biện pháp khắc phục tôi đưa ra không phải là hoàn toàn hữu hiệu. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các cấp quản lí và các đồng nghiệp. PHÊ DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG Lập Lễ, ngày 02/01/2014 Tác giả Lại Thị Gia PHỤ LỤC Phụ lục 1: b¶ng ®iÓm Lớp thực nghiệm - Lớp 6A1 TT Họ và tên thí sinh Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động 1 Đinh Ngọc Anh 5,5 8,5 2 Đinh Thế Anh 6,8 8,3 3 Đinh Thị Phương Anh 6,8 7,8 4 Nguyễn Thị Thùy Anh 6,5 8,0 5 Đinh Thị Ngọc Ánh 5,3 5,0 6 Đinh Thị Thu Châm 9,0 10,0 7 Vũ Thế Dũng 5,0 6,0 8 Lê Công Đoàn 7,0 8,0 9 Bùi Trần Thu Hà 5,5 6,0 10 Nguyễn Huy Hiệp 7,0 8,0 11 Nguyễn Trọng Hiếu 6,0 8,3 12 Đinh Tiến Quang Huy 6,0 8,0 13 Vũ Thị Ngọc Huyền 6,5 8,5 14 Đinh Thị Liên 9,3 10,0 15 Vũ Mai Linh 7,0 8,3 16 Nguyễn Thị Huyền My 7,0 9,0 17 Nguyễn Bích Ngọc 5,5 7,0 18 Đinh Tiến Thành 6,5 8,8 19 Nguyễn Tuấn Thành 9,0 9,0 20 Đinh Huyền Trang 6,8 7,3 Lớp đối chứng - Lớp 6A2 TT Họ và tên thí sinh Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động 1 Đinh Hoàng Anh 4,0 6,5 2 Lê Phương Anh 5,3 6,0 3 Đinh Ngọc Bích 5,5 6,5 4 Nguyễn Mạnh Cường 5,8 6,5 5 Đinh Huy Hoàng 6,3 5,5 6 Nguyễn Thế Hợp 4,0 5,5 7 Bùi Thị Thu Huyền 5,0 7,0 8 Đinh Thu Hường 6,0 5,5 9 Nguyễn Mạnh Kiên 3,5 5,0 10 Đinh Đào Kim Ngọc 6,0 5,8 11 Nguyễn Yến Nhi 7,5 7,0 12 Đinh Mạnh Thái 6,3 7,5 13 Đinh Đức Thành 6,5 7,0 14 Đinh Trọng Thiện 8,0 8,5 15 Lê Thị Thủy Tiên 7,5 7,0 16 Vũ Huyền Trang 6,0 7,0 17 Nguyễn Bích Trà 6,5 7,5 18 Đinh Mạnh Trường 7,0 9,0 19 Đinh Thị Phương Uyên 6,0 6,0 20 Đinh Mai Xuân Vĩ 8,0 7,0 21 Nguyễn Văn Lộc 7,0 9,0 Phụ lục 2: c¸c bµi kiÓm tra BÀI KIỂM TRA SỐ 1 MÔN: SỐ HỌC 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề bài: Bài 1( 2.5 điểm) : Tính giá trị của các biểu thức sau: a/ 4. 52 - 3. 23 + 33 : 32 b/ 28 . 76 + 13 . 28 + 11 . 28 c/ [ ( 58 + 72 ) . 5 – ( 600 + 45 )] . 12 Bài 2(2 điểm): Tìm x Î N biết: a/ 5 ( x – 3 ) = 15 b/ 2x - 138 = 23. 32 Bài 3 (1.5 điểm) : Cho các chữ sô: 234, 345, 455, 690 tìm các chữ số: a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 3 c) Chia hết cho 2, 3 và 5 Bài 4(1.5 điểm) a) Tìm ƯCLN (22, 40) b) Viết tập hợp A các ước chung của 22 và 40. Bài 5 (1.5 điểm) a) Tìm BCNN (35, 45) b) Viết ba số khác 0 là bội chung của 30 và 45. Bài 6(1 điểm) : Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 5 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh trong lớp khoảng từ 35 đến 50. Tính số học sinh lớp 6A . -------------- HẾT -------------- Đáp án và biểu điểm: Câu Đáp án Điểm Câu 1 (2,5đ) a/ 4. 52 - 3. 23 + 33 : 32 = 100 - 24 +3 = 76 + 3 = 79 b/ 28. 76 + 13. 28 + 28. 11 = 28.(76 +13 +11) = 28.100= 28000 c/ [ ( 58 + 72 ) . 5 – ( 600 + 45 )] . 12 = [ 130 . 5 – 645 ] . 12 = [ 650 – 645 ] . 12 = 5.12 =60 1 điểm 1điểm 0,5 điểm Bài 2 (2đ) a/ 5 (x – 3) = 15 (x – 3) = 15:5x – 3 = 3x = 3 +3 = 6 b/ 2x - 138 = 23. 32 2x = 138 + 72 = 210 x = 105 1 điểm 1điểm Bài 3 (1.5 đ) Cho các chữ sô: 234, 345, 455, 690 tìm các chữ số: a) Các số chia hết cho 2 là: 234, 690. b) Các số chia hết cho 3 là: 234, 345, 690. c) Các số chia hết cho 2, 3 và 5 là: 690. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Bài 4 (1.5 đ) a) Tìm ƯCLN (22, 40) 22= 2.11 40=23.5 ƯCLN (22, 40)= 23=8; b) Viết tập hợp A các ước chung của 22 và 40. A= 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 5 (1.5 đ) a) Tìm BCNN (30; 45); 30 = 2.3.5; 45 = 32.5 BCNN(30, 45) = 2.32.5 = 90 b)Viết ba số khác 0 là bội chung của 30 và 45 là: 90, 180,270 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm Bài 6 (1 đ) Gọi số học sinh lớp 6A là a (a N*) Ta có a là BC(2, 4, 5 ) và BCNN( 2 , 4 , 5 ) = 20 ; BC ( 2 , 4 , 5 ) = Chọn a = 40 Vậy số HS của lớp 6A là 40 học sinh. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm BÀI KIỂM TRA SỐ 2 MÔN HÌNH HỌC 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề bài: Bài 1(6 điểm): Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a)Vẽ hình. b) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? c)Tính AB. d)Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao? Bài 2 (2 điểm): Vẽ hình theo cách điễn đạt sau: (Nêu cách vẽ) Cho ba điểm A,M N không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng AM; tia AN; đoạn thẳng MN; điểm K nằm giữa M và N. Bài 3 (2 điểm): Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm và một điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 5cm. a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB. b) Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng AC.Tính độ dài đoạn thẳng CD. ------------Hết------------- Đáp án và biểu điểm: Bài 1. (6 điểm) a) Vẽ hình đúng (1,5 điểm ) b) Điểm A nằm giữa O và B vì cả A và B đều nằm trên tia Ox mà OA<OB (3cm<6 cm) (1,5 điểm) c) Vì điểm A nằm giữa O và B nên OB = OA + AB(1) . Mà OB = 6cm, OA = 3 cm Thay vào (1) ta được: 3cm+AB = 6cm suy ra AB = 6cm -3cm = 3cm (2,0 điểm) d) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A năm giữa O, B và OA=AB (1,0 điểm) Bài 2. (2 điểm) Hình vẽ đúng (1,5 điểm) K N M A . . . . Cách vẽ: (0,5 điểm) Bài 3. (2 điểm) * Vẽ đúng hình 0,5đ a * Vì C nằm giữa hai điểm A và B (AC < AB; 5cm ) Nên: AC +CB = AB =>CB = 10 – 5 = 5 (cm) Suy ra: AC = CB = AB. Vậy C là trung điểm của đoạn thẳng AB. 1đ b * Vì D là trung điểm của đoạn thẳng AC, nên: DC = DA = AC = = 2,5 ( cm ) Vậy: CD = 2,5 cm 0,5đ

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mon_toan_6 (2).doc
Giáo án liên quan