Một số nét về tình hình Rèn luyện kỹ năng địa lý trong các học phần địa lý tự nhiên đại cương ngành địa lý ở một số tường đại học sư phạm

Các học phần địa lý tự nhiên đại cương (ĐLTNĐC) có tầm quan trọng đặc biệt trong

chương trình đào tạo cử nhân Địa lý của các trường Đại học sưphạm. Các học phần này

nhằm trang bị cho sinh viên những hiểu biết về cơ chế, sự phân hóa, quy luật vận động phát

triển của các sự vật, hiện tượng địa lý tự nhiên, khả năng giải thích, vận dụng các kiến thức

địa lý tự nhiên để nghiên cứu đánh giá có hiệu quả các vấn đề kinh tế – xã hội, phục vụ tốt

cho nhiệm vụ học tập và công tác giảng dạy về sau.

Mục tiêu đào tạo của giáo dục, xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, sự ra

đời của hệ thống sách giáo khoa Địa lý mới đòi hỏi các trường Đại học sưphạm phải có sự

thay đổi tương ứng trong quy trình đào tạo.

Hiện nay việc rèn luyện kỹ năng là một trong 3 định hướng cơ bản của đổi mới

phương pháp dạy học đại học và là mục tiêu phải đạt được trong các bài dạy, quá trình đào

tạo có chất lượng.

pdf5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số nét về tình hình Rèn luyện kỹ năng địa lý trong các học phần địa lý tự nhiên đại cương ngành địa lý ở một số tường đại học sư phạm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sự ngang bằng về trình độ kỹ năng cho sinh viên bằng cách tập trung vào nhóm kỹ năng I là nhóm th−ờng đ−ợc hiểu là nhóm kỹ năng đặc tr−ng của Địa lý. Bảng3. Nhóm kỹ năng đ−ợc tập trung bồi d−ỡng rèn luyện Số ng−ời thực hiện Nhóm kỹ năng Giáo viên % Sinh viên % 1. Nhóm I 16 72,4 140 61,9 2. Nhóm II 12 54,5 41 19,5 3. Nhóm III 5 27,2 55 26,1 5. Kỹ năng khác 0 0 0 0 5) Các hình thức dạy học dùng để rèn luyện KNGDĐL rất đa dạng. Phù hợp với xu h−ớng đề cao hoạt động hợp tác của ng−ời học, hình thức rèn luyện KNGDĐL theo nhóm đ−ợc giáo viên chú trọng hơn cả. Tuy nhiên, đối với sinh viên vẫn coi trọng hình thức rèn luyện theo lớp. Các hình thức rèn luyện khác nh− rèn luyện theo cá nhân và nhất là ngoài trời cũng nh− sự kết hợp giữa các hình thức rèn luyện kỹ năng giảng dạy địa lý còn rất ít. Bảng 4. Các hình thức tổ chức dạy học dùng để bồi d−ỡng, rèn luyện KNGDĐL trong các học phần ĐLTNĐC Số ng−ời thực hiện Các hình thức Giáo viên % Sinh viên % 1. Theo cá nhân 4 18,1 27 12,8 2. Theo lớp 7 31,8 121 57,8 3. Theo nhóm 16 72,6 99 47,1 4. Ngoài trời 9 40,9 18 8,6 5. Kết hợp 13 49,0 15 7,1 Về ph−ơng pháp: Các KNGDĐL trong các học phần ĐLTNĐC chủ yếu đ−ợc rèn luyện theo cách: Giáo viên thuyết trình làm mẫu, sinh viên thực hiện theo, hoặc giáo viên h−ớng dẫn sinh viên làm các bài thực hành. Cách thức giáo viên gợi ý đề tài, đ−a ra vấn đề tìm hiểu, sinh viên tự lực rèn luyện chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. 85 6) Ph−ơng tiện dạy học phục vụ rèn luyện các KNGDĐL trong các học phần ĐLTNĐC chủ yếu là ph−ơng tiện truyền thống nh− bản đồ, tranh ảnh, Atlat, giáo trình. Các ph−ơng tiện hiện đại khác có tác dụng lớn trong việc rèn luyện KNĐL ch−a đ−ợc sử dụng, hoặc ít sử dụng do nhiều lý do khác nhau. Các học phần ĐLTNĐC có đối t−ợng nghiên cứu là các sự vật hiện t−ợng địa lý tự nhiên phân bố trên diện rộng, có quá trình phát triển vận động phức tạp, đòi hỏi óc t−ởng t−ợng phán đoán cao, vì vậy sự có mặt của các ph−ơng tiện hiện đại sẽ giúp tạo ra điểm tựa cho quá trình t− duy của sinh viên, việc rèn luyện nhờ đó sẽ tăng hiệu quả hơn. Do đó, việc ít sử dụng các ph−ơng tiện hiện đại trong rèn luyện nh− hiện nay là trở ngại lớn đối với việc tăng c−ờng rèn luyện KNĐL trong các học phần này. Các ph−ơng tiện khác có tác dụng nâng cao năng lực tự nghiên cứu, rèn luyện d−ới sự h−ớng dẫn của giáo viên nh− tài liệu tham khảo, vật mẫu... cũng ít đựoc sử dụng Bảng 5. Các ph−ơng tiện sử dụng phổ biến để bồi d−ỡng, rèn luyện KNGDĐL trong các học phần ĐLTNĐC Loại PT Số GV thực hiện % Số SV thực hiện % Loại PT Số GV thực hiện % Số SV thực hiện % 1. Bản đồ 19 86,3 168 80,0 7. Tranh ảnh 13 59,1 69 32,8 2. Vật thật 8 36,4 40 19,0 8. Atlat 13 59,1 129 61,3 3. Video 10 45,4 69 32,8 9. Giáo trình 13 59,1 129 38,0 4. Số liệu thống kê 12 54,4 87 41,4 10. Tài liệu tham khảo 10 45,4 80 13,8 5. Máy vi tính 2 9,1 35 16,7 11. Overhead 1 4,5 29 13,3 6. Vật mẫu 6 13,8 29 13,8 7) Theo đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của sinh viên thì: mức độ đạt đ−ợc về KNGDĐL trong các học phần ĐLTNĐC của sinh viên chỉ ở mức bình th−ờng. Loại rất tốt theo tự đánh giá của sinh viên chiếm tỷ lệ ít và tập trung vào loại kỹ năng bản đồ, còn theo đánh giá của giáo viên thì không có sinh viên đạt cấp độ này về kỹ năng nói chung trong các học phần ĐLTNĐC. Bảng 6. Mức độ đạt đ−ợc về KNĐL trong các học phần ĐLTNĐC của sinh viên Mức độ thuần thục trong một số kỹ năng cụ thể của đa số sinh viên cũng chỉ ở mức bình th−ờng nh− đọc, hiểu, sử dụng các loại bản đồ sinov, các yếu tố đặc tr−ng của khí hậu, bản đồ địa hình, bản đồ phân bố thổ nh−ỡng...; Phân tích bảng số liệu khai thác đặc tr−ng khí hậu, đặc tr−ng địa hình, đặc tr−ng thổ nh−ỡng, thuỷ văn... Các loại kỹ năng khác đòi hỏi khả năng liên hệ thực tế, đánh giá... nh−: Nhận biết kiểu địa hình, giải thích nguyên nhân hình thành địa hình, các hiện t−ợng khí hậu, thủy văn, loại thổ nh−ỡng ngoài thực địa; Phân tích lát cắt địa hình, địa chất, phẫu diện đất; Đánh giá các vấn đề cụ thể về địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn, đất, sinh vật...bằng bài viết, trình bày miệng (là các loại Theo đánh giá của GV Theo đánh giá của SV Mức độ Số l−ợng % Số l−ợng % 1. Rất tốt 0 0 0 0 2. Tốt 8 36,8 27 12,8 3. Bình th−ờng 10 45,4 125 59,5 4. Không nhuần nhuyễn 4 18,6 40 19,0 86 kỹ năng cần đạt ở mức cao) có tỷ lệ sinh viên không thuần thục cao hơn nhiều. Mức độ rất tốt về các kỹ năng này ở sinh viên cũng rất thấp hoặc không có theo số liệu điều tra. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với thời gian tiến hành rèn luyện, mức độ tập trung rèn luyện ở các nhóm kỹ năng, các ph−ơng tiện đ−ợc sử dụng để rèn luyện, cách thức rèn luyện, cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ học tập... hiện nay ở phần lớn các khoa Địa lý thuộc các tr−ờng Đại học S− phạm có số liệu điều tra. Bảng 7. Mức độ đạt đ−ợc về một số kỹ năng cụ thể trong các học phần ĐNTNĐC của sinh viên Mức độ Loại kỹ năng Số % đồng ý Rất tốt Tốt Bình th−ờng Không thuần thục Giáo viên 4,5 45,4 4,1 4,5 1(*) Sinh viên 28,6 18,5 51,9 14,3 Giáo viên 0 31,8 63,6 4,5 2(*) Sinh viên 9,5 25,7 55,2 8,1 Giáo viên 0 27,2 45,4 22,7 3(*) Sinh viên 9,5 14,8 53,8 24,3 Giáo viên 0 18,1 68,2 13,6 4(*) Sinh viên 9,5 13,8 50,0 29,0 Giáo viên 0 13,6 81,8 4,5 5(*) Sinh viên 19,0 14,8 54,2 20,9 * 1. Đọc, hiểu, sử dụng các loại bản đồ sinov, các yếu tố đặc tr−ng của khí hậu, bản đồ địa hình, bản đồ phân bố thổ nh−ỡng...2. Phân tích bảng số liệu khai thác đặc tr−ng khí hậu, đặc tr−ng địa hình, đặc tr−ng thổ nh−ỡng, thuỷ văn...3. Nhận biết kiểu địa hình, giải thích nguyên nhân hình thành địa hình, các hiện t−ợng khí hậu, thuỷ văn, loại thổ nh−ỡng ngoài thực địa...4. Phân tích lát cắt địa hình, địa chất, phẫu diện đất. 5. Đánh giá các vấn đề cụ thể về địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn, đất, sinh vật...bằng bài viết, trình bày miệng 8) Bên cạnh các khó khăn th−ờng gặp khi tiến hành rèn luyện KNGDĐL trong các học phần ĐLTNĐC là thiếu ph−ơng tiện dạy học, cơ sở vật chất thiết bị, năng lực và trình độ của sinh viên còn hạn chế...tạo nên các thách thức, thì nh− phong trào đổi mới trong quá trình dạy học, sự động viên quan tâm của khoa, tr−ờng, sự mong muốn của sinh viên, nhu cầu tất yếu ở tr−ờng phổ thông còn có các yếu tố thuận lợi đem lại những tác động tích cực. 9) Kết quả khảo sát cho thấy các yếu tố có tác dụng lớn đến hiệu quả rèn luyện KNGDĐL trong các học phần ĐLTNĐC xếp theo mức độ quan tâm nh− sau: 1. Xác định hệ thống các KNGDĐL đặc tr−ng trong mỗi học phần;2. Xác định hệ thống ph−ơng pháp, quy trình thích hợp để rèn luyện; 3. Giáo trình, tài liệu tham khảo đầy đủ, đa dạng; 4. Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ học tập đầy đủ; 5. Sự hổ trợ thời gian, vật chất của khoa, tr−ờng; 6. Năng lực chuyên môn và nghiệp vụ của giáo viên; 7.Ph−ơng tiện dạy học phong phú, thích hợp; 8. Nhiệt tình của giáo viên và sinh viên; 9. Thói quen học tập, rèn luyện kỹ năng của sinh viên Các yếu tố quan trọng hàng đầu thuộc vào các vấn đề nội dung, loại kỹ năng, ph−ơng pháp, cách thức rèn luyện, sau đó là các vấn đề thuộc về ph−ơng tiện, thiết bị, thời gian và cuối cùng là năng lực của giáo viên, thói quen học tập của sinh viên 87 10) Để rèn luyện KNGDĐL trong các học phần ĐLTNĐC có hiệu quả cao, sinh viên và giảng viên đề nghị tăng c−ờng các biện pháp ( xếp theo mức độ quan tâm) sau: 1. H−ớng dẫn sinh viên cách rèn luyện, tăng c−ờng bài thực hành, đề tài nghiên cứu 2. Tăng c−ờng kiểm tra việc thực hiện bài tập, bài thực hành của sinh viên 3. Th−ờng xuyên đánh giá kết quả rèn luyện KNGDĐL của sinh viên 4. Tăng c−ờng các hoạt động thực hành, thảo luận, xemina, câu lạc bộ khoa học, hội thi nghiệp vụ s− phạm III. Kết luận 1. Tầm quan trọng của việc rèn luyện KNGDĐL trong các học phần ĐLTNĐC đã đ−ợc quán triệt, việc rèn luyện đều nhằm phục vụ các mục đích cụ thể, thiết thực (tuy mục đích rèn luyện vẫn còn phiến diện). 2. Thời gian dành cho rèn luyện KNGDĐL trong các học phần ĐLTNĐC đang còn ít, ch−a khai thác hết cơ hội để rèn luyện 3. Các nhóm kỹ năng ch−a đ−ợc rèn luyện đồng đều, còn nặng về nhóm I, các nhóm II, III là các nhóm quan trọng đối với trình độ sinh viên ch−a đ−ợc chú ý rèn luyện. 4. Mức độ đạt đ−ợc về KNGDĐL trong các học phần ĐLTNĐC và một số KNĐL đặc tr−ng của một số học phần ĐLTNĐC của đại đa số sinh viên đều ở mức bình th−ờng, ch−a đáp ứng mục tiêu đề ra. 5. Việc rèn luyện KNGDĐL trong các học phần ĐLTNĐC cần đ−ợc điều chỉnh, tăng c−ờng trên cơ sở xem xét lại quy trình, cách thức, nội dung, loại kỹ năng đặc tr−ng của các học phần cần rèn luyện cũng nh− có sự đầu t− thích đáng về thời gian, cơ sở vật chất, ph−ơng tiện. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn D−ợc, Nguyễn Trọng Phúc. Lý luận dạy học Địa lý. Nxb Đại học S− phạm 2004. 2. Nguyễn Đức Vũ. Đổi mới ph−ơng pháp dạy học địa lý theo h−ớng phát huy tính tích cực và bồi d−ỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên Đại học s− phạm. Đề tài cấp Bộ, nghiệm thu năm 2003. 3. Nguyễn Đức Vũ. Thiết kế bài dạy địa lý lớp 10 trung học phổ thông theo h−ớng phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Đề tài cấp Bộ, nghiệm thu tháng 3/ 2005. 4. Kết quả điều tra phiếu trên 22 giáo viên và 210 sinh viên khoa Địa lý các tr−ờng Đại học s− phạm Huế, Đại học Vinh, Đại học Quy Nhơn. Summary Some points in the current state of teaching geography skills training, in General physical Geography, at some universities of education Tran Thi Tuyet Mai, Nguyen Duc Vu Investigations by card on 22 lectures, Involving 210 students of Hue, Vinh and Quy Nhon universities, show that the training of skills in geography has not yet brought best results, due to various causes, as unsufficient training time; backward and unilateral training means, ways, process; gap between list of skills to be-trained and students qualification. So, the training mode must be improved.

File đính kèm:

  • pdfMot so net ve tinh hinh ren luyen ky nang dia ly.pdf