Đề cuơng ôn tập địa lí 12

Câu 1: Nền kinh tế xã hội thế giới phát triển theo xu hớng nào? Biểu hiện của xu hướng đó và ảnh hưởng của nó đến chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta?

 * Nền kinh tế thế giới phát triển theo xu hướng quốc tế hoá ngày càng rõ rệt. Đặc trưng nổi bật là tăng cường liên kết kinh tế trên quy mô toàn cầu. Nó bắt nguồn từ nhu cầu phát triển KTXH của mỗi nước, vì trong thời đại khoa học công nghệ phát triển muốn tăng tiềm lực kinh tế mỗi nước cần phải mở rộng sự liên kết với các nớc khác.

 Ở ĐNA, nền kinh tế của nhiều nước phát triển khá nhanh do nắm được những thời cơ thuận lợi và nhạy cảm với tình hình thế giới. Hiện nay cả 11 nước trong khu vực đều là thành viên chính thức của ASEAN. Mối quan hệ về kinh tế giữa các nước ngày càng trở nên mật thiết.

*Biểu hiện của xu hớng toàn cầu hoá:

 Trên phạm vi toàn cầu: Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ra đời và hoạt động từ năm 1995. Hiện nay đã có 150 nước thành viên ( Việt Nam là thành viên thứ 150) thúc đẩy quan hệ buôn bán trên phạm vi toàn cầu.

 Trên phạm vi toàn khu vực: nhiều tổ chức kinh tế khu vực đã ra đời và phát triển hình thành ra nhiều khu vực kinh tế quan trọng. Tây Á, Liên minh châu Âu, Bắc Mĩ, Châu Á Thái Bình Dương( diễn đàn hợp tác APEC)

 

doc8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1577 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cuơng ôn tập địa lí 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
82 ngời/km2.  - Không đều giữa vùng nông thôn và thành thị. Dân c tập trung đông ở nông thôn (76,5% dân số cả nớc) và quá ít ở thành thị.  - Không đều giữa các khu vực kinh tế, các ngành kinh tế KV2. và KV3 khoảng 30% còn lại là KV1. * ảnh hởng :  Sự phân bố dân c không đều gây khó khăn cho việc sử dụng hợp lí  nguồn lao động và tài nguyên hiện có ở mỗi vùng.  Vùng ĐB đất chật, ngời đông thừa nhân lực, thiếu việc làm, diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ngời thấp gây khó khăn cho việc nâng cao sản lợng  lơng thực thực phẩm và bình quân lơng thực đầu ngời  Vùng núi và cao nguyên: đất rộng, ngời tha, thiếu nhân lực. ở đây có tiềm năng to lớn về TNTN. đặc biệt nơi đây có đờng biên giới quốc gia với các nớc nên khó khăn trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng. *Giải pháp: - Đa một bộ phận lao động dôi d ở vùng đồng bằng lên miền núi để khai thác tài nguyên thiên nhiên sẵn có. - Phát triển kinh tế xã hội ở vùng miền núi, biên cơng, hải đảo để ổn định và nâng cao mức sống ngời dân. - Xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng vùng núi để thu hút lao động - Phát triển tiểu thủ công nghiệp ở vùng nông thôn để thu hút nguồn lao động tại chỗ Câu 10 : Nêu những đổi mới về đờng lối phát triển kinh tế xã hội nớc ta. Tại sao nói hệ thống chính sách là đòn bảy cho việc phát triển kinh tế xã hội. a, Những đổi mới về đờng lối phát triển kinh tế xã hội nớc ta: * Nội dung:   Đổi mới KTXH một cách toàn diện là vấn đề cơ bản xuyên suốt hệ thống chính sách của Đảng và nhà nớc.  Đây là nguồn lực quan trọng góp phần vào việc định hớng phát triển nền kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội chủ yếu đang đặt ra ở nớc ta. Nền kinh tế đã trải qua từ việc phi tập trung hoá về mặt hành chính đến việc bớc đầu đổi mới toàn diện. Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI ( 1986). Quá trình đổi mới đợc định hình và phát triển đúng hớng.  Sự đổi mới thể hiện:  - Xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp  - Xây dựng cơ cấu kinh tế năng động  - Sử dụng cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN * Chiến lợc phát triển KTXH đến năm 2020 đã đợc vạch ra nhằm giải quyết những vấn đề KTXH cấp bách của đất nớc.  Mục tiêu tổng quát là:  - Đa đất nớc thoát khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân  - Đặt nền móng đến năm 2020, nớc ta cơ bản trở thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.  - Nâng cao năng lực con ngời và các cơ sở hạ tầng kinh tế, quốc phòng, an ninh…  - Năm 2010, GDP tăng ít nhất gấp đôi so với năm 2000  - Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, giảm tỷ lệ lao động trong nông nghiệp xuống khoảng 50% * Chính sách:  Để thực hiện chiến lợc đổi mới, nhiều chính sách cụ thể đợc ban hành:  - Chính sách tạo vốn ( huy động vốn trong và ngoài nớc)  -  Chính sách mở cửa và luật đầu t hấp dẫn  Việt Nam đợc coi là một thị trờng khá hấp dẫn, là nơi có nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới đến đầu t. b, Hệ thống chính sách là đòn bẩy cho việc phát triển kinh tế xã hội.  Muốn thực hiện đợc đờng lối thì phải có chiến lợc, phải có hệ thống chính sách cụ thể để thực hiện. Đó là chính sách tạo vốn trong nớc, mở cửa thu hút vốn đầu t nớc ngoài, thu hút sự chuyển giao công nghệ KHKT từ các nớc phát triển. Câu 11: Thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế nớc ta:  Nớc ta hiện nay đã xây dựng đợc một hệ thống cơ sở VCKT có trình độ nhất định để phục vụ sự nghiệp phát triển đất nớc.  +Về phơng diện ngành: CSVCKT bớc đầu đợc hình thành: - Trong nông nghiệp  cả nớc có khoảng 5000 công trình thuỷ lợi, ngoài ra còn có rất nhiều cơ sở bảo vệ thực vật, thú y, trạm giống… - Trong công nghiệp  cả nớc có khoảng 2821 xí nghiệp Trung ơng và địa phơng 59026 cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh phân bố tơng đối rộng khắp trên phạm vi cả nớc. Một số ngành công nghiệp có năng lực đáng kể: CNghiệp điện lực, khai thác, sản xuất hàng tiêu dùng, xi măng… - Trong GTVT, mạng lới giao thông chính đã toả đi nhiều nơi từ Bắc vào Nam, từ Đồng bằng đến Trung Du, miền núi. Dọc duyên hải là hệ thống cảng biển, trong đó đáng kể nhất là các cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn…năng lực vận chuyển hàng hoá của các bến cảng này đạt 11,6 triệu tấn/1999.  - Mạng lới thơng mại phát triển  rộng khắp với 1,5 triệu ngời kinh doanh chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp + Về phơng diện lãnh thổ: Các trung tâm công nghiệp quan trọng( Hà Nội, TpHCM) và một số vùng chuyên canh ( lúa, cây công nghiệp) có quy mô lớn, thực sự trỏ thành bộ khung cho việc hình thành và phát triển  các vùng kinh tế .  Tuy nhiên cơ sở vật chất kĩ thuật cha đủ mạnh để có thể đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay  Trình độ kĩ thuật và công nghệ của nớc ta nhìn chung còn lạc hậu, sự thiếu đồng bộ giữa các ngành và trong từng ngành còn phổ biến kết cấu hạ tầng đang ở trạng thái kém phát triển.  Sự phân bố CSVCKT của nền kinh tế cha đồng bộ giữa các vùng ( chủ yếu tập trung ở ĐBSH và Đông Nam Bộ). Câu 12: Nguồn lao động nớc ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế xã hội nớc ta. 1. Thuận lợi + Về số lợng: Hiện nay có khoảng 40 triệu ngời, lao động trẻ chiếm tỉ lệ lớn nên lực lợng lao động dồi dào, mỗi năm đợc bổ sung trên 1,1 triệu lao động, chiếm khoảng 3% tổng số lao động. Đó là một nguồn lực để phát triển kinh tế nớc ta. + Về chất lợng: Cũng đợc nâng cao lên. Cụ thể về thể lực, tuổi thọ ngày càng tăng, từ bình quân 43 tuổi (1945) đến nay tuổi thọ bình quân là 65 tuổi, trong đó nữ 67 tuổi, nam 63 tuổi. Về trí tuệ, đợc nâng lên theo chiều rộng và chiều cao vì vậy những ngời lao động chân tay đã có khả năng áp dụng đợc những kĩ thuật thông thờng. Trình độ ngời lao động giỏi nghề thủ công, số lao động có chuyên môn kĩ thuật ngày càng cao đến nay có khoảng 4 triệu ngời. Lao động của ta đợc tập trung hầu hết ở các khu vực kinh tế lớn, tạo ra khả năng sản xuất lớn, phát huy tích cực với toàn quốc, thu hút đợc sự chú ý đầu t của nớc ngoài.  2. Khó khăn + Hầu hết lao động nớc ta đợc chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang, trình độ kỹ thuật còn hạn chế, thiếu tác phong và kỹ thuật công nghiệp ảnh hởng đến sản xuất và hợp tác nớc ngoài . + Trình độ kỹ thuật của lao động nớc ta tuy đã đợc nâng cao nhng vẫn còn thiếu những ngành nghề mới đáp ứng đợc yêu cầu kĩ thuật hiện đại, nhất  là đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ + Lao động tập trung quá đông ở các thành phố, ở đồng bằng, gây khó khăn về sắp xếp công việc đồng thời cũng ảnh hởng đến phát triển kinh tế xã hội ở  miền núi - Tỉ lệ cơ cấu ngành kinh tế của ta cũng cha hợp lý theo thống kê 1989 : nông nghiệp chiếm : 63,5% số lao động, dịch vụ: 24,6%, công nghiệp chiếm 11,9%. Các ngành kinh tế khác chiếm tỷ lệ lao động  rất nhỏ. - Trong quá trình hội nhập quốc tế về kinh tế  nớc ta cũng gặp nhiều khó khăn về sử dụng nguồn lao động với nhiều ngành nghề cha đợc đào tạo, khả năng lao động còn hạn chế. Câu 13: Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt hiện nay ở nớc ta. Phơng hớng giải quyết vấn đề này ở nớc ta nh thế nào? Muốn giải quyết tốt giá trị lao động cần phải xử lý đúng việc làm trong xã hội đây là vấn đề cấp bách nhạy cảm, ảnh hởng mạnh mẽ đến sự phát triển xã hội và vấn đề trật tự và an ninh. - Theo thống kê 1989 cả nớc có 1,8 triệu lao động cha có việc làm chiếm 5,8%.  trong đó thành thị số ngời cha có việc làm: 13,2%, nông thôn: 4%. 1995 tổng số cha có việc làm 2,5 triệu chiếm 6,7% tổng số lao động.   Số lao đông cha có việc làm còn tăng do ktế phát triển chậm và bình quân mỗi năm dân số  nớc ta tăng hơn 1 triệu ngời.     Tỷ lệ ngời cha có việc làm ngày càng nhiều ảnh hởng rất đến cuộc sống của các gia đình và ảnh hởng đến phúc lợi xã hội, đến tích luỹ phát triển kinh tế và quản lý trật tự trị an. Theo thống kê năm 1999 Hà Nội có 26 triệu; TP Hồ Chí Minh có 5,4 triệu. Là những nơi có nhiều khó khăn nhất,  giải quyết việc làm đồng thời cũng là nơi nảy sinh nhiều tiêu cực và tệ nạn xã hội  nhất . Phơng hớng giải quyết a . Đối với nông thôn : + Trên thực tế số ngời cha có việc làm ở nông thôn lớn hơn thành thị, hơn nữa do ảnh hởng của nền nông nghiệp lạc hậu luôn luôn chịu biến động của thiên tai nên số ngời cha có việc làm  ngày càng tăng (dân đông tăng nhanh, việc làm cha ổn định, thời gian nông nhàn khá nhiều...) + Để giải quyết vấn đề này trớc hết  tập trung đẩy mạnh sảnxuất nông nghiệp theo hớng hiện đại, áp dụng các biện pháp  khoa học kỹ thuật tìm ra mô hình sxuất mới thích hợp. Từng bớc đổi mới cơ cấu thời vụ hình thành những nghề mới, ví dụ mô hình VAC,  VAR.    Từng điạ phơng cần nghiên cứu phát triển các ngành nghề truyền thống kết hợp với phát triển du lịch + ở nông thôn chuyển nhanh kinh tế nông nghiệp thành kinh tế thị trờng hàng hoá, sản xuất với qui mô công nghiệp, có sự liên kết chặt chẽ với các địa phơng trong và ngoài nớc b . Thành thị + Phát triển công nghiệp và dịch vụ, nhất là nhất là các ngành công nghiệp chính xác, điện tử. Mặt khác tích cực phát triển kinh tế thơng mại du lịch với những qui mô khác nhau đáp ứng đợc thị hiếu của thị trờng, phấn đấu đa tỉ lệ dịch vụ và thơng mại chiếm từ 30-40% tổng thu nhập của các thành phố. + Đẩy mạnh đào tạo hớng nghiệp phù hợp với thực tế, phấn đấu rút ngắn thời gian đào tạo để đáp ứng nhu cầu ngày càng  cao trong xã hội +Tăng cờng hợp tác quốc tế, nhất là với các thành phố trong khu vực ĐNA cần có sự chuẩn bị về đội ngũ lao động lành nghề, những đội ngũ KHKT của thế kỷ 21. c. Toàn quốc + Làm tốt công tác ổn định phát triển dân số nhằm giảm sức ép về việc làm + Tích cực điều chỉnh lao động giữa các vùng và các miền sao cho hợp lý, có qui hoạch lâu dài có sự chuẩn bị chu đáo và có hiệu quả ktế + Trên phạm vi toàn quốc cần có sự chuẩn bị về những ngành nghề trọng điểm, các ngành có thế mạnh trong và ngoài nớc có khả năng chiếm lĩnh thị trờng quốc tế. Trứơc mắt ta cần chuẩn bị nguồn lao động cho thời kỳ hội nhập vào thị trờng các nớc trong khu vực và trên thế giới từ năm 2006.

File đính kèm:

  • docDe cuong on tap Dia ly 12.doc