Một số kiến thức Tiếng Việt 5 cần ghi nhớ

PHẦN 1: TỪ LOẠI

1.Danh từ:

-Khái niệm: DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)

*Khả năng kết hợp:

+ Về phía trước: DT có thể kết hợp với số từ, với phó từ chỉ lượng, với đại từ chỉ tổng lượng.

+ Về phía sau: DT có thể kết hợp với một nhóm từ một từ, một cụm C-V.

*Chức vụ ngữ pháp:Chức vụ chính của DT là làm chủ ngữ, ngoài ra DT còn có thể làm vị ngữ gián tiếp, làm bổ ngữ, định ngữ.

*Phân loại: DT chia làm hai loại: DT chung và DT riêng, trong DT chung lại được chia làm hai loại: DT tổng hợp và DT không tổng hợp.

+ DT tổng hợp chỉ sự vật, thực thể mang ý nghĩa khái quát, tổng hợp: Giấy bút, quê hương, trời biển, nhà cửa, tre .

+ DT không tổng hợp gồm:

- DT chỉ chất liệu: gạo, cát, đất, nước, rượu.

- DT chỉ đơn vị: chiếc, con, thằng, buộc, bó.

- DT chỉ đơn vị tổ chức địa lí: Tỉnh, xã, phương.

- DT chỉ đơn vị mang ý nghĩa tập hợp: căp, bầy, đàn, khóm.

 

doc21 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số kiến thức Tiếng Việt 5 cần ghi nhớ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự, dĩ nhiờn, hónh diện, nhật dạ, Gi đi với dấu sắc, hỏi (mẹo "giảm giỏ"): giải thớch, can giỏn, giảng giải, giỏ cả, giỏm sỏt, giới thiệu, giỏp trụ, tam giỏc, giản lược, giả định, giỏ thỳ, Mẹo "già giang": một từ Hỏn Việt cú dấu huyền hay khụng dấu khi cú nguyờn õm a sẽ viết với Gi. Gian xảo, giao chiến, giai nhõn, tăng gia, gia nhõn, "Già giang một lóo một trai" (tả việc nha lại gụng Vương ễng và Vương Quan, Truyện Kiều) Mẹo "di dõn": một từ Hỏn Việt cú dấu huyền hay khụng dấu khi cú nguyờn õm khỏc a sẽ viết với D. Di dõn, du dương, tuổi dần, do thỏm, dương liễu, dư dật, thung dung, dung nha, phiờu diờu, LÁY: Gi, D, đều cú thể điệp õm đầu [ngoại lệ :giậm doạ] Giặc gió, giõy giướng, giẹo giọ, giệch giạc, giúng giả, giấm giỳi, Dai dẳng, dài dặc, dói dầu, dan dớu, dạn dầy, dạn dĩ, dào dạt, dầm dề,.. Gi khụng lỏy với l, nhưng D, thỡ cú thể : Lai dai, lớu dớu, lở dở, lõm dõm QUAN HỆ NGUỒN GỐC : Mẹo "Giao tranh cho tụi cầm": những chữ cú Gi cú cựng nguồn gốc với những chữ cú gi/ tr/ ch/ t / c giềng mối, giường mối, giẫm chõn, giập đầu trả-giả, giỏo giở- trỏo trở giặm/chờm, giằng gịt/chằng chịt, giẽ lỳa/chẽ lỳa ngày giỗ/ngày kị, gian nhà/căn nhà, giải giỏp/cởi giỏp, Mẹo "Dặn đến nhà thương": những chữ cú D cú cựng nguồn gốc với những chữ cú d/ đ / nh / th dựng/dụng, dễ dàng/ dị, dời chỗ/di chuyển, ngao du/ dạo chơi, dứt / đứt, con dao/ thanh đao, đầy đặn/ dầy dặn,.. dử/nhử, một dỳm/ một nhỳm,..dư/thừa Phõn biệt R với Gi và D R, cũng giống như Gi, khụng đứng trước cỏc vần bắt đầu bằng oa, oă, uõ, oe, uờ, uy. Khụng cú chữ Hỏn Việt nào đi với R. Nhưng vẫn cú một số từ điển viết lầm. LÁY ÂM: R khụng lỏy với Gi và D, nhưng cú thể điệp õm đầu R. Thường để : Mụ phỏng tiếng động:ra rả, rả rớch, rào rạo, rầm rập, rộo rắt, rỉ rả, Chỉ sự rung động:run rẩy, rung rinh, rưng rức, rựng rợn, rún rộn, Cú sắc thỏi ỏnh sỏng: rừng rực, rờm rợp, rần rật, rạng rỡ, B, C/K lỏy với R mà khụng lỏy với Gi, D. bứt rứt, bộn rộn, bó ró, bịn rịn, cập rập, củ rủ, co ro, cọm rọm, cà rà, L lỏy với R, D . Nhưng khi L lỏy với R sẽ tạo ra những từ cú tiếng động hay sự rung động. lẹt rẹt, lắc rắc, leng reng, lào rào, lầm rầm, Nguồn gốc: R vốn chung nguồn gốc với D và Gi. Do vậy đụi khi cú hai biến thể chớnh tả: ở miền Bắc viết là Gi/D trong khi ở nơi khỏc viết là R: ràn rụa – giàn giụa, rộo rắt – giộo giắt, rập khuụn – giập khuụn, chế riễu – chế giễu, rũn gió – giũn gió theo rừi – theo dừi, rún rộn – dún dộn, rớu mắt – dớu mắt, búng rõm –búng dõm, xanh rờn – xanh dờn, rờn rợn – dờn dợn, rửng mỡ – dửng mỡ. Phõn biệt NH với Gi và D NH, cũng giống như D, cú thể đứng trước những vần bắt đầu bằng oa, oă, uõ, oe, uờ, uy. Cú ớt chữ bắt đầu bằng D: (nổi) doỏ, (phủ) doón, doanh, hậu duệ, duềnh, duyờn, duy, doạ, duyệt. Nhiều chữ bắt đầu bằng NH: nhoà, nhoố, nhoai nhoỏi, một nhoỏng, nhoỏy, nhuần nhị, nhuyễn thể, năm nhuận, LÁY ÂM: B, C/K lỏy với NH mà khụng lỏy với Gi, D. bầy nhầy, bạc nhạc, bựng nhựng, bắng nhắng, bột nhố,càu nhàu, kố nhố, cũm nhừm, NH cú thể điệp õm đầu: - Gõy sắc thỏi khụng bỡnh thường, mất thiện cảm: nhai nhải, nhả nhớt, nhằng nhẵng, nhăng nhớt, nhễ nhại, nhăn nhú, nhếu nhỏo, nhốo nhẹo, ngồi nhong nhong, nhủng nhẳng, - Chỉ một vận động : nhúp nhộp, nhỏm nhẻm, nho nhoe, nhớ nhảnh, L lỏy với NH, D . Nhưng khi L lỏy với NH sẽ tạo ra những từ cú sắc thỏi tượng hỡnh, miờu tả vận động khỏ cụ thể, gõy mất thiện cảm: lổn nhổn, lỏo nhỏo, lắt nhắt, lúc nhúc, lỳc nhỳc, lụng nhụng, lằng nhằng, lảm nhảm, lớ nhớ, lựng nhựng, leo nheo, lừ nhừ, lỳ nhỳ Cú khỏ nhiều từ thay thế NH bằng L vẫn được từ đồng nghĩa : Lài – nhài, chuột nhắt – chuột lắt, nhanh – lanh, lỡ làng – nhỡ nhàng, lời – nhời, lố lăng – nhố nhăng, lấp lỏy – nhấp nhỏy,.. Môn , TIENG VIET Tuần 2 T2 II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục Thu thập, xử lý thông tin. Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). Thuyết trình kết quả tự tin. Tuần 4 : Tạp đọc Những con sếu bằng giấy II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông( bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại). Kể Chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục Thể hiện sự cảm thông.( cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát ở Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm với những người Mĩ có lương tri). Phản hồi / lắng nghe tích cực. Tuần 5 Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục Tìm kiếm và xử lý thông tin. Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). Thuyết trình kết quả tự tin. Tuần 6 Tập làm văn Luyện tập làm đơn II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục Ra quyết định ( làm đơn trình bày nguyện vọng). Thể hiện sự cảm thông( chia sẻ, cảm thông với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc da cam). Tuần 9 Tập làm văn Luyện tập thuyết trình tranh luận (tiết 1) II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục Thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin). Lắng nghe tích cực ( lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). Hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận). III. Các phương pháp Phân tích mẫu. Rèn luyện theo mẫu. Đóng vai. Tự bộc lộ Tập làm văn Luyện tập thuyết trình tranh luận (tiết 2) II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục Thể hiện sự tự tin ( nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh tự tin). Lắng nghe tích cực ( lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận). Hợp tác ( hợp tác luyện tập thuyết trình, tranh luận). III. Các phương pháp Đóng vai. Tự bộc lộ. Thảo luận nhóm. Tuần 10 Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 1) Lập bảng thống kê II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục T kiếm và xử lý thông tin ( kĩ năng lập bảng thống kê) Hợp tác ( kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê). Thể hiện sự tự tin ( thuyết trình kết quả tự tin) Tuần 11 Tập làm văn Luyện tập làm đơn II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục Ra quết định ( làm đơn kiến ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường). Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. Tuần 13 Tập đọc Người gác rừng tí hon II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục ứng phó căng thẳng ( linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. Tuần 14 Tập làm văn Luyện tập làm biên bản cuộc họp II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục Ra quyết định / giải quyết vấn đề (hiểu trường hợp nào nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản). Tư duy phê phán III.Các PPDH tích cực có thể sử dụng - Phân tích mẫu - Đóng vai - Trình bày 1 phút Tập làm văn Luyện tập làm biên bản cuộc họp II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục Ra quyết định / giải quyết vấn đề Hợp tác ( hợp tác hoàn thành biên bản cuộc họp) Tư duy phê phán. II.Các PPDH tích cực có thể sử dụng - Trao đổi nhóm. Tuần 16 Tập làm văn Luyện tập làm biên bản 1 v việc II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục Ra quyết định / giải quyết vấn đề Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc. Tuần 23 Lập chương trình hoạt động T1 I.Mục tiêu Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự ,an ninh (theo gợi ý SGK ) II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài 1. Đảm nhận trách nhiệm : Có khả năng tổ chức , lập kế hoạch và phối hợp hoạt động. 2.Hợp tác có hiệu quả . 3.Thuyết trình tự tin. III.Các PPDH tích cực có thể sử dụng - Trao đổi cùng bạn để góp ý cho chương trình hoạt động( mỗi học sinh tự viết). - Đối thoại (Với các thuyết trình viên về chương trình đã lập). Tuần 25 Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I.Mục tiêu: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp . II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài Thể hiện sự tự tin( đối thoại tự nhiên, hoạt bát , đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch). III.Các PPDH tích cực có thể sử dụng Gợi tìm , kích thích suy nghĩ s tạo của học sinh. Trao đổi trong nhóm nhỏ. Đóng vai ( bộc lộ bản thân). Tuần 26 Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I.Mục tiêu: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp . II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài Thể hiện sự tự tin( đối thoại tự nhiên, hoạt bát , đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch). III.Các PPDH tích cực có thể sử dụng Gợi tìm , kích thích suy nghĩ s tạo của học sinh. Trao đổi trong nhóm nhỏ. - Đóng vai Tuần 29 Tap đọc Một vụ đắm tàu II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài Tự nhận thức (nhận thức về mỡnh, về phẩm chất cao thượng); Giao tiếp ứng xử phự hợp. Kiểm soỏt cảm xỳc. Ra quyết định- Tuần 29 Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài Tự nhận thức. Giao tiếp, ứng xử phự hợp. Tư duy sỏng tạo. Lắng nghe phản hồi tớch cực. Tuần 29 Tập đọc: Con gái I. Mục tiêu: - HS đọc lưu loát, diễn cảm được toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm lạc hậu"Trọng nam, khinh nữ". Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm , dũng cảm cứu bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS : KN tự nhận thức (nhận thức về sự bỡnh đẳng nam, nữ); Giao tiếp, ứng xử phự hợp giới tớnh; Ra quyết định. Tập làm văn: tập viết đoạn văn đối thoại I.Mục tiêu: - HS viết tiếp dược lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của giáo viên; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. - KNS : Tự nhận thức; Thể hiện sự tự tin(trỡnh bày ý kiến, quan điểm cỏ nhõn); Giao tiếp Tuần 30 Tập đọc: Thuần phục sư tử I. Mục tiêu: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. KNS: - Tự nhận thức - Thể hiện sự tự tin( trình bày ý kiến, quan điểm cá nhân). - Giao tiếp.

File đính kèm:

  • docBDHSG TViet5 Gui em Mo.doc
Giáo án liên quan