Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ; hình thành và bồi d¬ưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Đất nước ta trong thời kì mở cửa, hội nhập và phát triển, công cuộc đổi mới kinh tế xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờ trên khắp đất nước. đòi hỏi phải có những lớp người lao động mới, có bản lĩnh, có năng lực, chủ động sáng tạo. Dám nghĩ dám làm thích ứng được với thực tiễn xã hội luôn thay đổi và phát triển. Nhu cầu này đòi hỏi ngành giáo dục phải có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 21084 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số giải pháp đổi mới phương pháp dạy học theo mô hình trường học mới tại Việt Nam (VNEN), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổi mới phương pháp dạy học và tại sao chúng ta lại phải nghiên cứu kỹ tài liệu là vì: + Bản chất của tài liệu là một bản thiết kế “3 trong 1” dùng cho học sinh và dùng cho cả giáo viên trong trường Tiểu học thực hiện theo mô hình trường học mới EN. Với học sinh, đây là tài liệu hướng dẫn các em tự học để đạt mục tiêu của từng bài, tiến tới đạt mục tiêu của năm học. Với giáo viên , đây là một bản thiết kế để giáo viên dựa vào đó biết cách tổ chức các hoạt động học tập cho HS, biết cách kiểm tra, biết cách đánh giá kết quả học tập của học sinh, biết tự kiểm soát việc dạy học của chính mình. + Giáo viên phải nghiên cứu kĩ bài để lường trước những tình huống phát sinh nhằm giúp các em tìm tòi, khám phá bài học. + Thông qua tài liệu, căn cứ vào trình độ học sinh của lớp mình, căn cứ vào điều kiện đồ dùng dạy học, lớp học và độ khó của từng yêu cầu bài tập. Giáo viên chủ động thay thế, bổ sung hoặc điều chỉnh số lượng bài tập, thay đổi câu hỏi sao cho ngắn gọn, đơn giản hơn. Muốn làm được điều đó, giáo viên phải nắm được trình độ cụ thể của học sinh, hiểu được các yêu cầu, chỉ dẫn hoạt động của tài liệu để kịp thời có những thay đổi điều chình phù hợp.Ví dụ: Bài 4B: Người mẹ ( tài liệu Tiếng Việt 3 trang 49) ở HĐ3: Chơi điền chữ - giải câu đố ( logo nhóm 6)GV có thể thay thế hình thức khác như: chia lớp thành 3 đội chơi trò chơi “Tiếp sức” ghi nhanh chữ d hay r vào chỗ trống. Để dạy học theo mô hình VNEN đạt hiệu quả thì giáo viên phải phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh cùng tham gia vào hoạt động giáo dục của nhà trường Ngoài ra, bản thân mỗi giáo viên phải có quyển sổ dự kiến kế hoạch dạy học ghi lại những thành công hoặc những khó khăn vướng mắc khi thực hiện các bước dạy học trên lớp. - Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, tự chủ, linh hoạt trong phương pháp dạy học. Tích cực tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn, các hoạt động chuyên đề của tổ của trường để học tập về đổi mới phương pháp dạy học theo tinh thần VNEN. - Trong sinh hoạt tổ chuyên môn kịp thời đưa ra những khó khăn, vướng mắc như: biện pháp để học sinh học nhóm tốt, biện pháp để giúp em nhóm trưởng có thể điều khiển tốt các hoạt động học tập của nhóm, hoặc biện pháp về đổi mới phương pháp dạy học của một hoạt động nào đó ở một bài dạy cụ thể…..trong tổ sẽ cùng nhau thảo luận để tìm ra cách giải quyết tốt nhất. - Thường xuyên tự học hỏi qua sách báo, thông tin đại chúng, qua đồng nghiệp thông qua các tiết học tốt, chuyên đề, thao giảng, tự tìm kiếm những thông tin trên mạng nhằm nâng cao tay nghề, tìm ra phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh. - Hàng năm, bản thân đều đăng kí một định hướng đổi mới trong năm học có thể nhân rộng làm tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp.
2.2.3. Biện pháp 3: Đổi mới về cách học của học sinh.
- Học sinh tự học, tự làm việc với tài liệu hướng dẫn học (thay sách giáo khoa - đồ dùng học tập); quá trình chiếm lĩnh kiến thức được khởi đầu bằng việc học sinh đọc và viết tên bài học, tiếp đến là việc đọc mục tiêu bài học - đây là việc đầu tiên của HS phải biết mình làm cái gì trong bài học này. Hoạt động cơ bản là quá trình tự trải nghiệm nghiên cứu tài liệu, bắt đầu từ cá nhân và trao đổi trong nhóm. Trình tự bài học đến báo cáo kết quả học tập của cá nhân và nhóm thể hiện tính độc lập tương đối của cá nhân và nhóm.
- Học sinh phải có nhận thức tự giác về mục đích học tập và tự lực , tích cực thực hiện mục đích đó bằng hành động của chính mình.
- Học sinh được học tập theo khả năng và nhịp độ của riêng mình phù hợp với trình độ nhận thức của cá nhân học sinh . Vì vậy , kế hoạch dạy học cần được bố trí một cách linh hoạt .
- Có sự chỉ đạo , hướng dẫn khéo léo , hợp lý của giáo viên hoặc của người hướng dẫn.
- Mỗi học sinh được giao nhiệm vụ và mục tiêu học tập cụ thể , nhưng luôn có thể tự điều chỉnh hoạt động của chính mình để việc học phù hợp với nhịp độ tiếp thu của bản thân.
- Phát huy tác dụng tích cực của hình thức dạy học theo nhóm, theo cặp . Học sinh trong từng nhóm cùng trao đổi , bàn bạc , để hoàn thiện nhiệm vụ được giao . Giáo viên chỉ tập trung cho học sinh để giảng giải khi cần nhận xét , đánh giá chung hoặc hướng dẫn hoạt động cho toàn lớp.
- Hoạt động tự học của học sinh vừa rèn luyện tính độc lập tích cực của học sinh, đồng thời thúc đẩy sự tham gia hợp tác , tăng cường ý thức tập thể của học sinh .
- Việc học tập tích cực trong nhóm cũng hình thành cho các em kĩ năng lắng nghe, kĩ năng ra quyết định… trước khi đưa ra vấn đề, tạo sự tương tác thân thiện giữa các bạn cùng nhóm, luôn có thái độ hỗ trợ, tương trợ lẫn nhau. Tăng cường tính tích cực, chủ động, linh hoạt hơn và học sinh thật sự tham gia vào quá trình chiếm lĩnh kiến thức.
- Phát huy tốt vai trò nhóm trưởng để điều hành nhóm mình hoạt động học theo sách hướng dẫn học .Thể hiện được vai trò của cá nhân và nhóm học sinh trong quá trình tự đánh giá kết quả của mình.
Tiến trình tự học của học sinh được tổ chức thông qua các hoạt động chủ yếu sau :
+ Hoạt động khởi động.
+ Nhận biết tên, mục tiêu của bài học.
+ Hoạt động cơ bản.
+ Đánh giá tiến độ ( Sau khi kết thúc hoạt động cơ bản )
+ Hoạt động thực hành.
+ Tự đánh giá ( có sự giúp đỡ của thầy/ cô giáo ) sau khi kết thúc bài học.
+ Liên hệ và ứng dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tế hằng ngày ( tại gia đình và địa phương ) của học sinh .
- Tuy nhiên để học sinh dễ nhớ , dễ vận dụng và thuận tiện cho giáo viên trong tổ chức trong hoạt động tự học ,học sinh thực hiện 10 bước học tập sau :
Với hình thức học nhóm trong quá trình học tập, học sinh có nhiều cơ hội độc lập suy nghĩ, bộc lộ ý kiến riêng khi làm việc cá nhân và có nhiều cơ hội phát huy năng lực hợp tác khi học nhóm, được tranh luận, tự đánh giá bản thân và đánh giá các bạn. Học sinh đã quen với học nhóm; tự điều khiển hoạt động trong nhóm từ đó đã giúp học sinh có ý thức để chủ động trong học tập. Học sinh đã thể hiện được khả năng của mình khi điều khiển và có thể hướng dẫn các bạn khác học, giúp cho việc tổ chức hướng dẫn luôn chỉ là của cô giáo như trước đây. Một điều dễ nhận thấy, đó là học sinh đã mạnh dạn, linh hoạt và sáng tạo hơn trong học tập, tư duy độc lập, hợp tác để phát hiện chiếm lĩnh kiến thức bài học.
3. PHẦN KẾT LUẬN:
3.1. Ý nghĩa của sáng kiến:
Xuất phát từ thực tiễn của địa phương và nhà trường, bản thân đã biết vận dụng khéo léo, phù hợp các giải pháp để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. Mặc dù việc áp dụng những sáng kiến thời gian cha nhiều, song đã mang lại kết quả thiết thực. Qua qu¸ tr×nh t×m hiÓu, nghiªn cøu ®Ò tµi, b¶n th©n t«i nhËn thÊy: Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những yêu cầu cần thiết, phù hợp với yêu cầu của giáo dục hiện đại.
Mục tiêu đặt ra là mỗi một giáo viên phải tìm tòi, nghiên cứu nắm vững chương trình dạy học. Mặt khác phải có khả năng tiếp cận, sử dụng đổi mới thường xuyên, nhằm đáp ứng yêu cầu cao về hiệu quả, chất lượng giáo dục.
Biết cách khai thác những yếu tố tích cực của các phương pháp dạy học truyền thống một cách phù hợp và có hiệu quả, đồng thời đưa các quan điểm, mô hình dạy học hiện đại , tạo điều kiện cần thiết để giáo viên có thể thực hiện được sự chuyển biến về các hoạt động dạy và học, chuyển từ lối truyền thụ kiến thức một chiều sang việc tổ chức các hoạt động tự lập, tự khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành năng lực tự học, năng lực sáng tạo của học sinh, đổi mới các hình thức tổ chức dạy học.
Giáo viên đã thay đổi từ truyền thụ, giảng giải thậm chí là làm thay chuyển sang hướng dẫn, trợ giúp phù hợp, đúng thời điểm. Từ chỗ học sinh tiếp thu thụ động đến để cho học sinh tự tìm kiếm qua tài liệu, thảo luận nhóm cũng là một quá trình điều chỉnh của bản thân người học.
3.2 Kết quả đạt được.
Qua quá trình thực hiện kết quả đạt được trong năm học 2013 - 2014 như sau:
Môn
Tổng số
HS
Số HS dự KT
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Học kì 1
Toán
24
24
10
42
10
42
4
16
0
T Việt
24
24
12
42
9
37.5
3
20.5
0
Cả năm
Toán
24
24
12
50
9
37.5
3
20.5
0
T Việt
24
24
14
58.3
7
21.2
3
20.5
0
3.3. Kiến nghị, đề xuất:
Với các cấp quản lý giáo dục :
- Tăng cường đầu tư hơn nữa cho nhà trường về cơ sở vật chất như: (Phòng học, bàn ghế hai chỗ ngồi , màn hình tinh thể lỏng).
- Cần tổ chức sinh hoạt chuyên môn cấp cụm trường với các trường dạy thí điểm VNEN để tạo mối quan hệ chia sẻ, học tập lẫn nhau.
Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốn góp một phần đưa ra thực trạng đổi mới phương pháp dạy học : những thuận lợi, khó khăn. Qua đó đề ra một số biện pháp nhằm đổi mới phương pháp dạy học có hiệu quả
MÆc dï rÊt cè g¾ng nhng do kinh nghiÖm vµ tr×nh ®é b¶n th©n cßn h¹n chÕ nªn chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Tôi mong rằng sẽ được các đồng nghiệp, quý lãnh đạo giúp đỡ, góp ý để bản sáng kiến hoàn thiện hơn, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện .
Tµi liÖu tham kh¶o
1. Tổ chức lớp học theo mô hình trường học mới - NXBGDVN
2. Tài liệu tập huấn : Dạy học theo mô hình trường học mới , Tập 1 - NXBGDVN
3. Tài liệu tập huấn : Dạy học theo mô hình trường học mới , Tập 2 - NXBGDVN
4. Các phương pháp dạy học hiệu quả. - NXBDGVN.
5. Sách hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 3 . Tập 1A - 2B.
6. Sách hướng dẫn học Toán lớp 3 . Tập 2A - 2B.
7. Hái ®¸p vÒ ®æi míi PPDH ë TiÓu häc – NXBGH .
trang
1. PhÇn më ®Çu
1.1. Lý do chọn đề tài.
1
1.2. Điểm mới của đề tài, sáng kiến, giải pháp.
2
1.3. Phạm vi áp dụng đề tài:
2
2. Phần nội dung .
3
2.1.Thực trạng của việc đổi mới PP dạy học theo mô hình VNEN.
3
2.2. Các giải pháp .
4
2.2.1. Giải pháp 1 : Xâydựng lớp học thân thiện.
4
2.2.2.Giải pháp 2: Đổi mới phương pháp dạy của giáo viên
9
2.2.3. Biện pháp 3: Đổi mới về cách học của học sinh.
12
3. Phần kết luận:
14
3.1. Ý nghĩa của sáng kiến:
14
3.2 Kết quả đạt được.
14
3.3. Kiến nghị, đề xuất:
15
Tài liệu tham khảo
16
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI TẠI VIỆT NAM (VNEN)
Quảng Bình, tháng 5 năm 2014
File đính kèm:
- sang kien kinh nghiem lop 3.doc