Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ Mẫu giáo bé thông qua hoạt động tạo hình ở Trường Mầm non Hoa Hồng

Phát triển thẩm mỹlà một trong những nội dung quan trọngtrong những nội

dung quan trọng củagiáo dục toàn diện chothế hệ trẻ, là việc cần phải tiến hành

một cách nghiêm túc từ lứa tuổi mẫu giáo, có thể coi trẻ mẫu giáo là thời kỳ “

hoàng kim” của giáo dục thẩm mỹ. Ở lứa tuổi nàytâm hồn trẻ rất nhạy cảm và dễ

xúc động với thế giới xung quanh, trí tưởng tượng của trẻ bay bổng, phong phú.

Trẻ thường nhạy cảm với những thay đổi và tác động của môi trường cảnh vật

xung quanh:có nhiều màu sắc, những đồ chơi ngộ nghĩnh,bức tranh, hình ảnh

sinh động năng khiếu nghệ thuật và khả năng thẩm mỹ cũng đượcxuất hiện ở

lứa tuổi này. Do đó, giáo dục thẩm mỹ cần được bồi dưỡng ngay từ tuổi mẫu giáo

để định hướng và ươm mầm cho trẻ phát triển năng khiếu thẩm mỹ nghệ thuật

trong tương lai.

pdf20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 19625 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ Mẫu giáo bé thông qua hoạt động tạo hình ở Trường Mầm non Hoa Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
góc tạo hình rất đẹp). Tận dụng giấy thừa, các tờ lịch cũ cô giúp trẻ đóng thành các quyển sách, sau đó cho trẻ sưu tầm tranh ảnh cắt hoặc xé dán vào, mỗi trẻ cảm nhận cái đẹp riêng về quyển sách mình được cô giúp đỡ làm, từ đó có cảm hứng sáng tạo ra những câu chuyện kể cho cô và các bạn nghe. Cách làm này có tác dụng rất tích cực trong quán trình hình thành tình cảm thẩm mỹ và phát triển ngôn ngữ độc thoại của trẻ 3 tuổi. Hay vỏ hạt dưa, giấy màu vụn, vỏ sò, tất cũ cho trẻ cùng trang trí hình ảnh cùng cô làm chủ điểm, hay cùng trẻ làm những con thú nhồi bông đáng yêu... Như vậy, để giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình thì giáo viên phải làm tốt công tác chuẩn bị, chuẩn bị từ tranh ảnh vật mẫu đến các nguyên vật liệu phù hợp và đủ với số lượng cho tất cả mọi trẻ đều được tham gia hoạt động. Có như vậy thì giờ hoạt động chung của cô mới đảm bảo, từ đó sẽ thu được kết quả cao hơn. Tận dụng và sáng tạo những thứ sẵn có, những vật liệu tưởng như bỏ đi nhưng lại luôn tạo hứng thú cho trẻ, giúp trẻ luôn động não suy nghĩ, tưởng tượng. Nó không chỉ phát triển khả năng thẩm mỹ ở trẻ, còn nâng cao tư duy ngôn ngữ trừu tượng, và rèn phẩm chất tiết kiệm và gọn gàng, sạch sẽ ở trẻ. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ở trẻ. 3.4. Công tác giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động tạo hình thông qua việc kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, lớp học với phụ huynh 16 Để nâng cao hoạt động tạo hình cho trẻ và để có sự giáo dục đồng bộ giữa gia đình và nhà trường để giải quyết những khó khăn trong học tập. Để phụ huynh hiểu thêm về hoạt động tạo hình giáo viên có thể tổ chức một số hoạt động tạo hình ngoại khoá ngoài trời có mời phụ huynh tham gia để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hơn về hoạt động này đồng thời giáo viên thường xuyên gặp gỡ trao đổi với các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt động tạo hình trong trường mầm non nói chung và đổi mới trẻ 3 tuổi nói riêng. Hoạt động tạo hình không chỉ giúp trẻ khả năng thẩm mỹ, biết nhìn nhận cái đẹp và đánh giá cái đẹp mà còn giúp trẻ rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, vững chắc, linh hoạt hơn tạo tiền đề cho các độ tuổi khác nhau. Các bé lớp mẫu giáo bé cắm hoa tặng mẹ nhân ngày 8-3 17 Bên cạnh đó trước khi tiến hành các đề tài tạo hình tôi thường xuyên trao đổi, thông báo với phụ huynh về các đề tài để phụ huynh có thể trò chuyện với trẻ ở tại gia đình về các đề tài đó, từ đó giúp trẻ hiểu trước, hiểu sâu hơn , có cảm xúc về đề tài từ đó trẻ sẽ hứng thú hoạt động khi cô đưa đề tài đó ra. Thông báo với phụ huynh, nhờ họ giữ lại những vật liệu mà nhà không còn sử dụng nhưng có thể sử dụng trong lớp học để phụ huynh giữ lại, mang đến lớp để giúp cho các tiết học phong phú hơn, lại tiết kiệm được chi phí. Đồng thời, giúp trẻ thấy được giá trị của các sản phẩm, giữ gìn cẩn thận và sáng tạo. Các sản phẩm như các vỏ chai dàu gội, các đồ chơi cũ, các vỏ sò, các hộp vỏ bánh hay các cuốn lịch cũ... đều rất cần thiết trong các hoạt động trên lớp. Biện pháp này đã giúp phụ huynh nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của môn học, từ đó tôi động viên khuyến khích mua thêm đồ dùng, giấy bút, vở bé tập tô màu, tìm các hình ảnh sinh động trong sách báo, tạp chí để phụ huynh có thể dạy trẻ. Nặn, tô màu, xé dán, chấm màu trang trí trên các tranh ảnh tạo cho trẻ có kỹ năng hơn. Nhắc nhở phụ huynh trẻ nên động viên khuyến khích trẻ kịp thời khi trẻ có sự cố gắng. Việc giáo dục trẻ không chỉ diễn ra ở trường mà còn chính trong gia đình. Sự phối hợp giúp tạo điều kiện và môi trường tốt nhất không chỉ cho trẻ học khả năng tạo hình mà hơn nữa giáo dục khả năng thẩm mỹ sớm cho trẻ- một yếu tố quan trọng để hình thành nhân cách toàn diện cho trẻ. 4- Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm: Qua một thời gian áp dụng những biện pháp trên cùng với sự chỉ đạo của ban giám hiệu nhà trường, sự hỗ trợ góp ý của các bạn đồng nghiệp trong nhóm lớp, trong trường qua các buổi dự giờ. Lớp học của tôi đã thu hoạch được những kết quả như sau. 4.1.Về phía học sinh STT Nội dung Trước khi tác động Sau khi tác động 1 Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 25% 95% 2 Trẻ tạo ra được sản phẩm 40% 85% 3 Trẻ có kỹ năng tham gia vào hoạt động tạo hình 20% 80% 4 Trẻ gọi được tên sản phẩm 10% 70% Hình 1. Sơ đồ thể hiện sự thay đổi của trẻ trước và sau khi tác động. 1.Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình 2.Trẻ có thể tạo ra sản 3.Trẻ có kỹ năng tham gia hoạt động 4. Trẻ có khả năng gọi tên sản phẩm 4.2. Về phía giáo viên - Xây dựng được môi trường phong phú từng tiết học và chủ điểm - Ngày nâng cao trình độ và kinh nghiệm tạo hình học. - Lớp học được trang trí b lần thay chủ điểm - Tiết kiệm được kinh phí cho lớp và thời gian cho cô - Tạo được niềm tin đánh giá cao. III Kết luận và khuyến nghị 1.Kết luận chung: Hoạt động tạo hình trong trường Mầm non là một trong những phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ hường tới cái đẹp trong cuộc sống thân yêu, hình ảnh cha mẹ trẻ.Sự sáng tạo của trẻ trong tạo hình thức cái đẹp và thể hiện sự phong phú trong tâm hồn ngây thơ của trẻ hỏi mỗi giáo viên chúng ta nói chung chú ý . Từ những kỹ năng cơ bản đầu tiên mầu, giấy dán... giúp trẻ gần gũi và cảm nhận và có cảm xúc với cái đẹp và giúp 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 25 95 18 phẩm . : , đa dạng phù hợp với nội dung của . , nâng cao chất lượng dạy ằng các sản phẩm của trẻ, linh hoạt hơn trong . với phụ huynh và được Ban giám hiệu : , là cơ sở giúp trẻ có lòng đam mê với nghệ thuật . Những đồ chơi, đồ vật, đám mây , cô giáo.... đều là đề tài yêu thích trong các bức vẽ của , bức vẽ sẽ trở thành phương tiện để trẻ nhận , đặc biệt giáo viên dạy : cầm bút, sử dụng các chất liệu nước 2 3 4 40 20 10 85 80 70 mỗi , đồng nghiệp , , ngôi nhà . Do đó, đòi 3 tuổi nói riêng cần , Trước khi thực hiên Sau khi thực hiên 19 chúng bước đầu khám phá cuộc sống, trong môi trường mới rộng lớn hơn. Từ ban đầu ngắm những bức tranh, trẻ đã biết tạo ra những sản phẩm theo cách thể hiện riêng của mình. Đây là tiền đề đầu tiên, là yếu tố cần thiết để giúp trẻ tự tin học tốt các hoạt động ở độ tuổi tiếp theo. Để giúp trẻ học tốt, cảm thụ được cái đẹp , nâng cao chất lượng dạy học. Mỗi giáo viên không ngừng nghiên cứu, học hỏi, tìm tòi sáng tạo và học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp để không ngừng nâng trình độ chuyên môn và kỹ năng sư phạm của mình. Bên cạnh việc rèn khả năng chuyên môn thì mỗi giáo viên phải có tâm huyết với nghề, yêu trẻ, luôn kiên trì và khắc phục mọi khó khăn trong hoạt động. Để giáo dục toàn diện cho trẻ cần phối hợp với các lực lượng giáo dục. Gắn chặt giữa nhà trường, lớp học với phụ huynh học sinh trong việc giáo dục trẻ. Lứa tuổi mẫu giáo bé càng cần có sự gắn chặt giữa các lực lượng giáo dục này. Từ thực tiễn sử dụng các biện pháp trên vào giảng dạy đạt kết quả tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: 1.Để tạo được cảm xúc yêu vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh trẻ, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo bé- lứa tuổi đầu tiên trẻ biết cảm thụ và khám phá cái đẹp, bước đầu tiếp xúc với môi trường mới. Giáo viên cần tạo dựng môi trường lớp học phong phú phù hợp với đặc điểm thực tế của lớp. Các giáo viên phải kiên trì, tỉ mỉ và sáng tạo trong mọi tình huống luôn động viên và khuyến khích sự hứng thú trẻ tham gia vào các hoạt động. 2. Giáo viên cần tạo cho trẻ sự tự tin vào bản thân. Cho trẻ thấy được vai trò của chúng khi tham gia vào các hoạt động. Tạo cho trẻ có ấn tượng đẹp về lớp học của mình. Khi trẻ tham gia mỗi hoạt động cần giúp trẻ hiểu về các hoạt động và vai trò của mình và thu hút tất cả trẻ cùng tham gia. 3. Khi tiến hành luyện kỹ năng cho trẻ. Trẻ 3 tuổi mọi thao tác đều mới và thực hiện khó khăn nên cần kiên trì, tỉ mỉ hướng dẫn trẻ từng động tác và tuân theo quy luật trong rèn luyện kỹ năng: Tiến hành từ dễ đến khó, từ từ từng bước, từ đơn giản đến phức tạp và tiến hành ôn luyện thường xuyên để hình thành kỹ năng cho trẻ. 4. Tận dụng và sưu tầm các nguyên liêu sẵn có trong thiên nhiên, những đồ dùng , phế liệu cũ có thể sử dụng được để làm đồ chơi sáng tạo cho trẻ hoạt động. 5. Phối kết hợp với phụ huynh và nhà trường để có sự giáo dục đồng bộ. Giúp cho phụ huynh hiểu được ý nghĩ và vai trò của hoạt động và cách thức phối hợp với nhà trường để tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ phát triển toàn diện. 2. Khuyến nghị - Ban giám hiệu tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên trong trường được đi kiến tập, tham quan, dự các lớp tập huấn ở các cơ sở giáo dục mầm non khác trong cả nước, các Trường quốc tế để giáo viên có cơ hội học hỏi thêm nhiều 20 kinh nghiệm tổ chức các hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo nói chung, mẫu giáo bé nói riêng. - Đầu tư kinh phí, thời gian đồng thời hướng dẫn, khuyến khích giáo viên tích cực nghiên cứu, sáng tạo thêm nhiều học liệu mới, nhiều hoạt động mới, hấp dẫn trẻ và có hiệu quả để phục vụ cho công tác giáo dục trẻ. - Hàng năm tổ chức tốt hơn nữa hội thi giáo viên dạy giỏi, tổ chức các hội nghị để giáo viên trình bày các kết quả nghiên cứu, sáng kiến của mình, thông qua các sáng kiến kinh nghiệm, tổ chức giới thiệu các sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng để các giáo viên tham gia học hỏi, rút kinh nghiệm trong các hoạt động giảng dạy nói chung, hoạt động tạo hình nói riêng qua đó nâng cao chất lượng giảng dạy của các giáo viên trong nhà trường. Trên đây là một số vấn đề tôi đưa ra để trao đổi cùng đồng nghiệp. Mỗi giáo viên có thể có một phương pháp giảng dạy khác nhau. Do đó, rất mong sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và Ban giám hiệu để tôi tổ chức tốt hơn cho trẻ trong hoạt động tạo hình, mà hơn nữa không ngừng năng lực giảng của mình. Xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Cầu Giấy, ngày 16 tháng 03 năm 2013 Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. Nguyễn Thị Dung

File đính kèm:

  • pdfSKKN-Dung 2013.pdf