Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng vở sạch - Chữ đẹp cho học sinh khối 2 Trường Tiểu Học Cẩm Thành1

Bậc tiểu học là bậc học quan trọng, là bậc học nền móng cho sự phát triển lâu bền và toàn diện. Để đất nước ta tránh những lạc hậu và chậm tiến về chính trị - kinh tế - văn hoá, cùng đuổi kịp nền văn minh thế giới đòi hỏi mỗi con người Việt Nam - đặc biệt với mỗi chủ nhân tương lai của đất nước cùng phát huy tài năng của mình, cùng đất nước đi lên sánh vai với các cường quốc nam châu trên thế giới. Như Bác Hồ kính yêu đã nói:" Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang được hay không", dân tộc Việt Nam có được sánh vai với các cường quốc nam châu được hay không. Đó chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu". Lời căn dặn ân cần đó như một động lực mạnh thúc đẩy mọi thế hệ cháu- con quyết tâm học tập thật tốt, tu dưỡng đạo đức tốt để xây dựng nước nhà ngày càng vững mạnh hơn, tươi đẹp hơn.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng vở sạch - Chữ đẹp cho học sinh khối 2 Trường Tiểu Học Cẩm Thành1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tế thị trường đã tác động không nhỏ đến nhậ thức của các em, sự bùng nổ về khoa học công nghệ thông tin, truyền hình, sách báo, văn hoá phẩm đồ truỵ đã lôi cuốn làm ảnh hưởng đến đạo đức, huỷ hoại dần thói quen tốt ở các em. Sự đô thị hoá ngày càng cao, thu hút nguồn lực từ nông thôn ra thành thị, nước ngoài làm ăn, trong đó có cha mẹ của học sinh, do đó các em ở nhà thiếu người chỉ bảo chăm sóc thường xuyên nên các em sinh hoạt tuỳ tiện- nguyên nhân xã xút về đạo đức và không hình thành được thói quen tốt. Cũng do cơ chế thị trường, những người làm cha, làm mẹ mải mê với việc làm ăn kinh tế, lơ là việc chăm sóc các em ở gia đình, phó mặc các em cho nhà trường và xã hội. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến các em xa xút về đạo đức và không có thói quen nề nếp học tập, sinh hoạt và lao động. 2.2. Kết quả khảo sát của thực trạng vấn đề qua các năm học: Qua khảo sát kiểm tra thực trạng đạo đức, việc xây dựng nề nếp, hình thành thói quen tốt ở học sinh bằng các kênh thông tin. Thực tế việc vi phạm đạo đức của các em, việc vi phạm nề nếp quy định của nhà trường, lớp và tìm hiểu trực tiếp hoàn cảnh gia đình của các em học sinh. Kinh nghiệm: giáo dục đạo đức, xây dựng nề nếp, thói quen tốt cho học sinh THCS của giáo viên chủ nhiệm. Kết quả thời gian khảo sát một tháng đầu khi làm công tác chủ nhiệm, cho thấy học sinh vi phạm đạo đức, không có thói quen tốt trong học tập, rèn luyện ngày càng tăng. Cụ thể: Năm học Lớp Tổng số học sinh Số học sinh vi phạm đạo đức, nề bếp SL % Nguyên nhân 2002- 2003 9D 46 21 45,6 6 em chưa được quan tâm chiếm 13,0%. 2003- 2004 9E 26 14 53,8 5 em chưa được quan tâm chiếm 19,2%. 2007- 2008 8A 38 27 71,0 21 em chưa được quan tâm chiếm 52%. B. Giải quyết vấn đề: 1. Các giải pháp thực hiện: 1.1. Đối với giáo viên chủ nhiệm: - Phải khảo sát phân loại đối tượng, hoàn cảnh qua hồ sơ của năm học trước và thẩm định thực tế thăm gia đình học sinh. - Tổ chức cho học sinh học tập các nội quy, quy chế của nhà trường về nhiệm vụ và quyền lợi của người học sinh. - Hướng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch thời gian biểu, góc học tập ở gia đình. - Phối hợp với gia đình học sinh, các tổ chức đoàn thể xã hội nơi các em cư trú. - Phối kết hợp với các tổ chức đoàn thể, các thầy cô giáo bộ môn, tạo ra môi trường học tập, vui chơi bình đẳng, lành mạnh. 1.2. Đối với học sinh: - Học tập, thảo luận, xây dựng , thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của người học sinh trong nhà trường. Đề xuất ý kiến khi băn khoăn, thắc mắc để giáo viên chủ nhiệm vầ nhà trường giải đáp. - Tham gia lao động sản xuất cùng gia đình, gắn học đi đôi với hành. 3. Các biện pháp tổ chức thực hiện: 3.1. Khảo sát tìm hiểu đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm 8A( thời gian một tuần). Sau khi nhận lớp chủ nhiệm, giáo viên tìm hiểu hồ sơ của học sinh qua học bạ, số điểm năm học trước, tham khảo ý kiến giáo viên chủ nhiệm cũ. Trong thời gian này, giáo viên tìm hiểu đối tượng với các nội dung sau: - Cho học sinh làm bản thông tin về cá nhân: Kinh nghiệm: giáo dục đạo đức, xây dựng nề nếp, thói quen tốt cho học sinh THCS của giáo viên chủ nhiệm. + Họ và tên + Ngày tháng năm sinh. + Tên lớp, tên giáo viên chủ nhiệm năm học trước. + Họ tên bố, tuổi, nghề nghiệp làm việc, nơi ở hiện nay. + Họ tên mẹ, tuổi, nghề nghiệp làm việc, nơi ở hiện nay. + Nguyện vọng, sở thích của cá nhân. + Hoàn cảnh gia đình, gia đình đã quan tâm đến việc học tập của em chưa(bàn ghế, góc học tập, phương tiện học tập, tình cảm của mọi người trong gia đình đối với em...) Sau thời gian một tuần nhận lớp, kết quả đã tìm hiểu được hoàn cảnh đặc biệt của học sinh. Cụ thể như: - Tổng số học sinh trong lớp: 38 em. Trong đó: + Nam: 27 em. + Nữ: 11 em (nữ dân tộc 10 em). + Gia đình thuộc hộ nghèo: 16 em. + 1005 con em là gia đình nông nghiệp ở xa trung tâm trường học. + 30% các em có bố mẹ làm ăn xa. + 67% gia đình các em chưa có góc học tập. + 57% gia đình các em chưa chăm sóc tốt việc học tập thường xuyên cho các em. 3.2. Thực tế tìm hiểu đối tượng học sinh bằng cách thăm nhà, trao đổi trực tiếp với cha mẹ phụ huynh học sinh(thời gian 2 tuần). Để làm tốt công tác tiếp cận, tìm hiểu gia đình đối tượng học sinh. Ttrước tiên phải phân loại đối tượng học sinh theo thôn bản, ưu tiên tìm hiểu tiếp cận những học sinh có hoàn cảnh đặc biệt và những thôn có đông học sinh trước. Sau hai tuần đi thực tế ở thôn Muốt 12 em, Cò Cánh 2em, thôn Nâm 5 em, Thành Long 10 em. Sau khi tiếp cận với gia đình, trao đổi về tình hình học tập của các em, xem về cách học tập và cách tạo điều kiện học tập ở gia đình cho các em. Tất cả các gia đình này đều chưa có góc học tập, các em chưa có thời gian biểu học tập, gia đình chưa nắm được lịch, thời gian học tập cụ thể của các em, gia đình chưa thực sự quan tâm chăm sóc các em học tập như chưa gọi các em thức dậy trước giờ khi đến lớp, chưa lo ăn sáng, phương tiện đi học cho các em dẫn tới sức khoẻ của các em chưa tốt khi đến lớp; gia đình các em chưa thường xuyên liên lạc với các thầy cô giáo. kết quả sau khi trao đổi 100% gia đình phụ huynh học sinh khi được tiếp cận trao đổi, phụ huynh thống nhất và nhất trí: - Phải có góc học tập, theo dõi thời gian học và tạo điều kiện thời gian, vật chất cho các em học. - Chăm sóc thường xuyên cho các em đi học đúng giờ, đảm bảo sức khoẻ học tập. Kinh nghiệm: giáo dục đạo đức, xây dựng nề nếp, thói quen tốt cho học sinh THCS của giáo viên chủ nhiệm. - Thường xuyên liên lạc với thầy cô giáo chủ nhiệm, bộ môn, nhà trường, hội phụ huynh để nắm được tình hình trương, lớp và con của mình. - 100% gia đình học sinh khi được tiếp xúc rất phấn khởi và tâm đồng hợp tác với giáo viên, tạo điề kiện thói quen tốt cho các em học tập. 3.3. Giáo viên chủ nhiệm phối kết hợp với giáo viên bộ môn để tạo điều kiện tốt giáo dục đạo đức và rèn thói quen tốt trong học tập... Là giáo viên chủ nhiệm lớp, nhưng không đứng trưên lớp suốt cả thời gian lớp học, nên việc nắm bắt tâm sinh lý, những nảy sinh mới phát sinh trong quá trình học tập để bàn bạc trao đổi thống nhất biện pháp giáo dục đạo đức và tạo thói quen tốt cho các em học tập và rèn luyện. Kết quả sau khi trao đổi thống nhất toàn bộ giáo viên bộ môn và học sinh đều phấn khởi dạy tốt- học tốt, đưa phong trào nề nếp học tập đi lên. 3.4. giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh thảo luận việc thực hiện các nội quy, quy chế của nhà trường, lớp. - Giáo viên cho học sinh thi đua học tập, thực hiện các quy định của trường, lớp để dần dần trở thành thói quen như: - mỗi em phải xây dựng, công khai thời gian biểu dán ở góc học tập, thực hiện học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. - Không vắng học vô lý do(giấy phép phải có chữ ký của gia đình). Không đi học chậm: Gia đình và các em phải dậy trước giờ đi học, vệ sinh cá nhân chuẩn bị phương tiện, ăn sáng trước khi đến trường. - Không ăn quà vặt ở trong và ngoài nhà trường. - Không nói tục, chửi bậy. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và nơi công cộng trường, lớp. - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt và lao động tập thể. - Xây dựng bài phát biểu ý kiến của mình trên lớp, giúp đỡ các bạn học yếu hoặc gặp khó khăn. - Rèn luyện đức tính thật thà, thẳng thắn nhận khuyết điểm nếu vi phạm và kiên quyết khắc phục những nhược điểm cong khiếm khuyết. - Thực hiện tốt những quy định của nhà trường, lớp ra và pháp luật của nhà nước như: Luật an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ, không vướng mắc các tệ nạn xã hội... - Cùng với gia đình tham gia lao động sản xuất, phát triển kinh tế gắn học đi đôi với hành. - Vận động thuyết phục gia đình đóng góp đầy đủ các khoản thu nộp, xây dựng xã hội, trường, lớp theo quy định. Sau khi cho học sinh thảo luận, thống nhất và tìm ra giải pháp thực hiện, giáo viên phân công nhóm theo từng thôn, phân nhóm trưởng để cùng vận động giúp nhau cùng tiến bộ. Kết quả tỷ lệ học sinh tự giác hình thành thói quen tốt và có hướng thực hiện. Kinh nghiệm: giáo dục đạo đức, xây dựng nề nếp, thói quen tốt cho học sinh THCS của giáo viên chủ nhiệm. Lúc đầu các em thực hiện còn gặp khó khăn song nhờ các bạn trong lớp và thầy giáo chủ nhiêm giúp đỡ đến nay 80% học sinh lớp không vi phạm các quy định của trường, lớp và đã không vi phạm đạo đức, hình thành các thói quen tốt trong học tập và rèn luyện. C. Kết luận: 1. Tính hiệu quả của vấn đề: Sau 3 tháng nghiên cứu, khảo sát về thực nghiệm giáo dục đạo đức, xây dựng nề nếp hình thành thói quen tốt cho học sinh THCS Cẩm thành nói chung và lớp 8A năm học 2007- 2008 nói riêng. Tôi thấy kết quả trước và sau khi nhận lớp khảo sát học sinh đã tiến bộ rất nhiều. Trước khi nhận chủ nhiệm lớp 8A là một lớp đặc biệt của nhà trường- nam đông- nữ ít, học sinh vi phạm đạo đức nhiều, các em lớn hay bắt nạt các em bé, em xa bắt nạt em gần, nam bắt nạt nữ làm cho lớp mất ổn định về nề nếp, vi phạm đạo đức, không có thói quen tự giác trong học tập, rèn luyện... Đến nay 92% các em đẫ không vi phạm đạo đức, đã có thói quen thực hiện nề nếp của gia đình, trường, lớp, xã hội. Đây là điểm mạnh tôi thấy trong công tác làm chủ nhiệm lớp. Điều đó được phụ huynh học sinh phấn khởi, các em tin yêu, giáo viên gần gủi, yêu quý học sinh khi vào giờ dạy. 2. ý kiến đề xuất: Để làm công tác chủ nhiệm đỡ vất vả, không tốn thời gian, vật chất vào công việc mới, có thời gian đầu tư cho công việc chuyên môn. Ban giám hiệu, chuyên môn nên để cho giáo viên chủ nhiệm bám theo lớp lâu dài. Trên đây là những kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm giáo dục đạo đức, hình thành thói quen tốt cho học sinh THCS. Rất mong các đồng chí, đồng nghiệp góp ý xây dựng để tôi hoàn thiện hơn. Cẩm Thành, ngày 15 tháng 02 năm 2008. Người viết: Lê Trọng Nhất Phòng giáo dục Cẩm Thuỷ Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Giáo dục đạo đức, xây dựng nề nếp, thói quen tốt cho học sinh Trung học cơ sở của giáo viên chủ nhiệm Người thực hiện: Lê Trọng Nhất Đơn vị công tác: Trường trung học cơ sở Cẩm Thành Năm học: 2007 - 2008. Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp nhằmNăng cao chất lượng VS - CĐ cho học sinh lớp2

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM LOP 2(2).doc
Giáo án liên quan