Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non

 Đất nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Thời kỳ hội nhập WTO diễn dàn APEC. Việc phát triển kinh tế đang là một nhu cầu cấp thiết của mỗi Quốc gia trong đó có Việt Nam việc phát triển kinh tế gắn liền sự phát triển cuộc sống của con người. Ngày nay, trong công cuộc xây dựng đất nước nói chung và xây dựng chiến lược con người nói riêng. Đảng và nhà nước ta rất quan tâm đến sự nghiệp bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em. Sự quan tâm đó đã từng bước thể chế hóa bằng các văn bản pháp luật, các chỉ thị, quy định và quy ước đó là ;

 Luật giáo dục 2005 của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã quy định: Giáo dục Mầm non có nhà trẻ, mẫu giáo là cấp học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 22517 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao bữa ăn cho trẻ trong trường mầm non, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h khi ăn uống, ăn chín, uống sôi, ăn chậm, nhai kỹ, ăn uống từ tốn, biết nhặt cơm rơi vãi vào nơi quy định, ăn xong uống nước, súc miệng, chải răng sạch sẽ. II.2.2.4.3 Thực hiện tốt việc theo dõi biểu đồ, khám sức khẻo, chú trọng công tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm. Phối hợp với trạm y tế trẻ mẫu giáo 3 tháng khám sức khỏe một lần, nhà trường theo dõi biểu đồ mỗi tháng một lần tuyên truyền cho các bà mẹ tiêm chủng mở rộng 100% trong nhà trường và phòng chống các dịch bệnh theo các công văn như bệnh sốt xuất huyết, sởi phát ban, dịch cúm gia cầm tiêu chảy .., tăng cường công tác kiểm tra giám sát thường xuyên việc chăm sóc nuôi dưỡng và vấn đè vệ sinh an toàn thực phẩm để đôn đốc nhắc nhở giáo viên nhân viên làm tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường. II. 2.2.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đối với các đoàn thể và phụ huynh. Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền với các ban ngành địa phương và phụ huynh về công tác nuôi dưỡng và giáo dục trẻ bằng nhiều hình như họp phụ huynh ,các hội thi như dinh dưỡng tuổi thơ, khéo tay nội trợ tuyên truyền về công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục xây dựng góc học tập, tranh ảnh, tờ rơi...đặc biệt khâu chế biến tại bếp ăn nhà trường. Và công tác vệ sinh an toàn thực phẩm gia đình và nhà trường góp phần bảo vệ sức khỏe để trẻ phát triển toàn diện. * biện pháp nâng cao bữa ăn cho trẻ II.2.2.6: Bổ xung thực phẩm để tăng lượng bằng cách : - Tăng chất béo bằng cách: cho dầu hoạc mỡ vào canh, - Giảm lượng bột đường bằng cách: chế gạo rẻo vào cơm - Tăng can xi trong bữa ăn ; chọn đậu phụ ,cá , đỗ , sữa đậu nành , trứng, tôm cua trong khẩu phần ăn - Tăng lượng vitamin bằng cách : phát động các nhóm lớp trồng các loại rau để bổ xung lượng rau xanh cho trẻ. - Hợp đồng với những phụ huynh có con em học tại trường và những hộ có VAC , có lò giết mổ để nhằm hạ giá thành bổ xung thêm thực phẩm trong bữa ăn cho trẻ. - Chọn rau củ quả sạch tươi không rập nát : Một số hình ảnh rau củ quả tươi sạch II.2.2.7: Cải tiến phương pháp chế biến : Thay đổi chế biến : bằng cách tăng thêm mùi vị gây hấp dẫn cho trẻ Bổ xung gia vị trong bữa ăn -Tăng cường hầm bằng nồi áp suất có chế biến xào, chiên, hầm ... Trong chế biến bổ xung thêm đậu khô, đậu nành , đậu hũ ,dầu ,mè ...chế biến phù hợp chế độ ăn của trẻ. - Lưu ý khi rửa rau tránh vò nát rau làm mất lượng B1, nấu thức ăn phải đậy vung kín, không đảo khuấy nhiều, khi ninh xương bằng nồi áp suất để tận dụng chất dinh dưỡng từ xương II.2.2.8: Thay đổi thực đơn theo tuần Thực đơn lên phù hợp với mùa , có đầy đủ các nhốm thực phẩm cho trẻ Thực đơn Mẫu giáo của 1 tuần Tuần Thứ Bữa chính Bữa phụ I 2 Thịt gà thịt lợn hõ̀m nṍm hương Canh khoai tõy nṍu thịt Cháo cá quả 3 Tụm thịt lợn xào ngũ sắc Canh trai nṍu bõ̀u Xụi ruụ́c lạc vừng 4 Cá trắm rim thịt lợn rang ruụ́c Canh bắp cải nṍu thịt MG: Bún thịt ngan rau cải xanh 5 Thịt bò hõ̀m ngũ sắc Canh bí xanh nṍu thịt Cháo ngao 6 Trứng đúc thịt Canh thọ̃p cõ̉m nṍu thịt Mỳ thịt bò rau cải 7 Thịt lợn rang ruụ́c, lạc, vừng Canh ngao nṍu rau cải Sữa bụ̣t, bánh II.2.2.9: Tăng cường công tác tuyên truyền và xã hội hoá : - Tranh thủ sự quan tâm chỉ đạo của xã, nhà trường phối kết hợp với các ban ngành đoàn thể ở địa phương ,các doanh nghiệp đóng trên địa bàn,hội cha mẹ phụ huynh để phát động phong trào tuyên góp ủng hộ - Đầu năm nhà trường họp và tuyên truyền cho các bậc phụ huynh về cách chăm con theo khoa học, thông báo sức khoẻ của từng trẻ qua bảng tin tại các nhóm lớp để phụ huynh nắm được sực khoẻ của con em mình để từ đó phối kết hợp với nhà trường nuôi dưỡng trẻ. - Tổ chức các hội thi dinh dưỡng nhằm thu hút sự quan tâm của cộng đồng như thi “Bé tập làm nội trợ, bé khéo tay ”. qua đó tạo sự chuyển biến cao trong nhận thức của mọi người về công tác chăm sóc nuôi dưỡng trẻ về phòng trống suy dinh dưỡng ở trẻ và bảo đảm VSATTP, làm thay đổi nhận thức của nhiều người về cho trẻ ăn bán chú tại trường, cũng qua hội thi đã tạo động lực thúc đẩy sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban nganh đoàn thể ở địa phương ngày càng tốt hơn, tạo sự tin tưởng của hội cha mẹ phụ huynh đối với nhà trường. 2.3. Những kết quả bước đầu: + Về công tác tập huấn: 100%cán bộ giáo viên, nhân viên được tập huấn kiến thứcthực hành dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh chế biến, vệ sinh trong ăn uống. + Về công tác xây sựng cơ sở vật chất và mua săm các trang thiết bị - Mua tủ sṍy bát cho khu trung tõm + Về chất lượng công tác chăm sóc nuôi dưỡng. Đến cuối tháng 2 năm 2014 huy động vượt chỉ tiêu so với cùng kỳ năm học trước tăng 10.9% so với chỉ tiêu phòng giáo dục giao đạt 100%, tổ chức trẻ ăn bán trú 100% dưới nhiều hình thức. Tỷ lệ mẫu giáo đạt số trẻ cân nặng bình thường là 94.2%, tỷ lệ suy dinh dưỡng vừa là 4.7%%, trẻ suy dinh dưỡng nặng 1.1%, so đầu năm tỷ lệ suy dinh dưỡng vừa và nặng đã giảm một cách rõ rệt. Cán bộ giáo viên nhà trường đã biết vận dụng “Quy chế nuôi dạy trẻ” và quá trình chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, đặc biệt trú trọng công tác chăm sóc sức khỏe, vệ sinh và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường.giáo viên thực hiện nghiêm túc công tác tiếp phẩm, quy trình chế biến, chia ăn, hợp đồng thực phẩm với nhà cung cấp, lưu mẫu thức ăn hàng ngày.. Năm học 2013-2014 không có trường hợp nào ngộ độc thức ăn tại nhà trường và không có dịch tiêu chẩy xẩy ra trong nhà trường. Tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm một cách rõ rệt. II.2.3. Bài học kinh nghiệm : II.2.3.1. Làm tốt công tác bồi dưỡng kiến thức thực hành dinh dưỡng, thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh trong chế biến cho đội ngũ cán bộ giáo viên, vệ sinh trong ăn uống cho trẻ. II.2.3.2 Chỉ đạo công tác tổ chức bán trú thực hiện tốt các nội dung sau: - Đầu tư đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, phục vụ cho việc tổ chức bán trú. - Tạo nguồn thực phẩm sạch. - Thực hiện tốt công tác tiếp phẩm và giao nhận thực phẩm. - Yêu cầu trong chế biến và bảo quản thực phẩm. II.2.3.3. Chú trọng công tác vệ sinh khu vực nhà bếp, dụng cụ nhà bếp và vệ sinh môi trường. II.2.3.4. Tăng cường các hoạt động giáo dục vệ sinh đối với cô nuôi, nhân viên nhà bếp và vệ sinh nhà bếp, giáo viên, cô phụ tại lớp và vệ sinh cá nhân cho trẻ. Thực hiện tốt việc theo dõi biểu đồ, khám sức khỏe, và công tác tiêm chủng mở rộng, phòng chống các dịch bệnh, kiểm tra giám sát của ban giám hiệu nhà trường vói công việc chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục, chú trong công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trong nhà trường. II,2.3.5. đẩy mạnh công tác tuyên truyền vói cộng đồng và xã hội về công tác chăm sóc nuôi dưỡng- giáo dục trong nhà trường. II.2.3.6. nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc VSATTP và nâng cao bữa ăn cho trẻ trên cơ sở triển khai nghiêm túc và chỉ đạo chặt chẽ việc xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng cho từng độ tuổi. II.2.3.7. nâng cao nhận thức trách nhiệm và bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ giáo viên MN nhất là công tác chỉ đạo từ cấp tỉnh đến các trường. II.2.3.8. nâng cao nhận thức của các bậc phụ huynh thông qua công tác tuyên truyền . II.2.3.9. hàng năm nhà trường nờn tổ chức đánh giá, sơ kết, tổng kết theo định kỳ để kịp thời khen thưởng những cái nhân điển hình; đồng thời phổ biến kinh nghiệm các thực đơn tốt cho các đơn vị cùng học tập. III. Phần kết luận : Công tác chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ Mầm non có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và phát triển về thể chất, tình cảm,trí tuệ, thẩm mỹ. Hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, là nền móng vững trãi để chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện tốt giúp trẻ vào lớp 1 trường tiểu học. Một trong những nội dung giúp trẻ có được các điều kiện trên đó là công tác chăm sóc nuôi dưỡng trong trường Mầm non. Cô nuôi và nhân viên nhà bếp phải năm vững trách nhiệm của mình là đảm bảo nuôi dưỡng trẻ khỏe mạnh và an toàn. Chính vì vậy mà trong năm học vừa qua bản thân tôi đã tích cực tham mưu với lãnh nhà trường , xây dưng một số hoạt động . biên pháp nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường mầm non . Các hoạt động bước đầu đã đem lại một số kết quả đáng kể như: - Chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ được nâng lên một bước, tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm so với đầu năm hoc, quy trình chế biến thực phẩm đảm bảo vệ sinh, hợp đồng thực phẩm được rõ ràng, giao nhận thực phẩm , lưu mẫu thức ăn, công tác vệ sinh được thực hiện khá nghiêm túc và có hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được nhưng nghiêm túc nhìn nhận lại thì công tác chăm sóc giáo dục nuôi dưỡng trong nhà trường còn một số hạn chế nhất định, trẻ đến trường chưa cao so với trẻ hiện có, nhà bếp chưa có bếp một chiều đúng theo quy định chưa có phòng ăn, ngủ riêng theo yêu cầu công trình vệ sinh chưa đúng quy cách, mức ăn của trẻ chưa cao so với giá cả thị trường hiện nay việc tổ chức các hoạt động vệ sinh chưa được thường xuyên. Trên đây, là kinh nnghiệm của bản thân tôi, những gì đạt được còn rất khiêm tốn và mới chỉ là nền móng cho những năm tiếp theo. Rất mong được sự góp ý, nhận xét của hội đồng khoa học phòng Giáo dục huyợ̀n Gia Lõm và các đồng chí đồng nghiệp để bản thân tôi có được những kinh nghiệm quý báu giúp cho việc chỉ đạo nhà trường ngày càng tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn! Nhận xét của nhà trường Người viết SKKN Phạm Thị Hiờ̀n V. Nhận xét của hội đồng chấm SKKN IV. tài liệu tham khảo, Mục lục, phụ lục *Tài liệu tham khảo: Sách chiến lược giáo dục đến năm 2020. 2. Chương trình chăm sóc giáo dục của các độ tuổi, nhà trẻ, mẫu giáo mầm non 2000-2005. 3.Tài liệu bồi dưỡng giaó dục mầm non từ 2000-2008 4. Hướng đẫn chăm sóc giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm củ bộ giáo dục mầm non 5 . Các tập san , tạp chí giáo dục mầm non 6. Các văn bản quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm của bộ y tế và bộ giáo dục 7. Các kênh thông tin, tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm,nâng bữa ăn cho trẻ. 8.Nghiên cứu Học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp.

File đính kèm:

  • docSKKN 2014.doc