Một số biện pháp bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường tiểu học Kim Thượng

Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy “Nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng và vẻ vang vì nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục, không có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế, văn hóa”.

 Giáo dục - đào tạo giữ vai trò chủ yếu trong việc giữ gìn phát triển và lưu truyền nền văn hóa nhân loại. Trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ hiện nay, khi mà tiềm năng trí tuệ là động lực chính của sự tăng tốc phát triển thì giáo dục được coi là nhân tố quyết định sự thành bại của một quốc gia trong cạnh tranh quốc tế và sự thành đạt của mỗi người trong cuộc sống của mình. Chính vì vậy Đảng, chính phủ ta đánh giá vai trò của giáo dục và quan tâm đến việc hoạch định chiến lược phát triển giáo dục.

 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã nêu “Giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu. Đẩy mạnh phát triển của sự nghiệp giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, coi đó là quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển”.

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 8 đã khẳng định “Muốn tiến lên công nghiệp hóa – hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh, bền vững”.

 

doc25 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số biện pháp bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường tiểu học Kim Thượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bồi dưỡng giáo viên có năng lực sư phạm phấn đấu để đội ngũ có năng lực sư phạm vững vàng với 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn. Nâng cao tỷ lệ giáo viên trên chuẩn: 50% giáo viên đạt trình độ đại học, 30% giáo viên đạt trình độ cao đẳng. Biện pháp bồi dưỡng Thực hiện tối kế hoạch hóa và kế hoạch hóa trong công tác bồi dưỡng -Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng tổ chuyện môn. + Mỗi năm học phải tổ chức các hoạt động sau. Cải tiến nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn có chuyên đề cho từng khối lớp giảm bớt sinh hoạt hành chính sự vụ: Ví dụ: Chuyên đề một bài giảng khó, một bài toán khó, một ý kiến khúc mắc cần sự chỉ đạo. Với hoạt động này đội hội người tổ trưởng phải suy nghĩ và giải quyết trong buổi sinh hoạt chuyên môn phục vụ thiết thực trong công tác bồi dưỡng, người tổ trưởng đóng vai trò trọng tài trong công tác chuyên môn. Cách tổ chức một chuyên đề : + Có một báo cáo để dẫn. + Có một người trình bài lý luận, lý thuyết của chuyên đề + Chọn hai người giảng dạy + Trao đổi rút kinh nghiệm, rút ra bài học, mô hình bài giảng, cách giảng. - Tăng cường hoạt động chuyên môn trong tổ, dự giờ, soạn giáo án mẫu, dạy mẫu, rút kinh nghiệm dự giờ. Mỗi tháng ít nhất 3 lần sinh hoạt tổ chuyên đề. Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn phải theo kế hoạch của Ban giám hiệu (BNH). Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn phải thiết thực và hiệu quả, có tác dụng giúp đỡ nhau về chuyên môn. Muốn vậy: BGH phải chỉ đạo nội dung cụ thể, nhất là phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn phải lên kế hoạch, phân công và dự với tổ chuyên môn sau đó đánh giá, rút kinh nghiệm đề ra hướng khắc phục sau từng chuyên đề. 3.2 Chỉ đạo phương pháp dạy học: Trung cấp đủ tài liệu cho học sinh Tổ chức dạy thử nghiệm Rút ra bài học - Sau mỗi giừo dự giáo viên và người dự trả lời được câu hỏi. Dạy như thế đã đổi mới chưa? đổi mới ở chỗ nào? phần nào chưa đổi mới? Phải dạy như thế nào mới là đổi mới?. 3.3 Tổ chức giáo lưu, học hỏi. Mỗi giáo viên màng lưới, có kinh nghiệm hoặc các giáo viên giải cấp sở, cấp tỉnh vvề chao đổi chuyên môn như: Kinh nghiệm soạn bài, làm hồ sơ có chất lượng. Kinh nghiệm chỉ đạo một buổi chuyên môn của tổ. Kinh nghiệm đổi mới phương pháp dạy học. Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi. + Tổ chức cho giáo viên đi dự giờ trường bạn. Tổ chức chuyên đề trao đổi các kiến thức tự nhiên- xã hội. 3.4 Tổ chức kiểm tra đánh giá. Không kiểm tra coi như không lãnh đạo, người quản lý phải tổ chức kiểm tra, thanh tra chuyên môn, đánh giá và xép loại giáo viên công khai, chính sách. Các hình thức kiểm tra như: Kiểm tra định kỳ Kiểm tra đột xuất Kiểm tra toàn diện Kiểm tra chuyên đề. Kiểm tra xong phải lập hồ sơ theo quy định, nhận xét rút kinh nghiệm và tư vấn cho giáo viên về hồ sơ, bài soạn, bài giảng. 3.5. Tham mưu với phòng giáo dục cử người đi học nâng cao trình độ. Ngoài những biện pháp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệm vụ, cần phải tiến hành nâng cao trình độ chung bằng hình thức đi học các lớp tại chức, tập chung. Thông qua nghị quyết ở đại hội cũng nhận viên chức giáo viên cần phải học thêm các lớp cao Đẳng, đại học. Nhà trường tạo mọi điều kiện cho giáo viên có nguyện vọng nâng cao trình độ được đi học. 3.6. Đẩy mạnh công tác tự học, tự bồi dưỡng. Nhà trường phải có kết hoạch và quy hoạch cụ thể và tự học là tự học cái gì? nội dung và hình thức. Nhà trường phải quy đinh, mỗi giáo viên phải có sổ tự học. Hàng năm tổ chức thi hai lần về dự toán, làm văn, thi tìm hiểu về các kiến thức xã hội. 3.7. Chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ. Giải quyết chế độ chính sách cho giáo viên, cần đảm bảo yêu cầu đúng đắn, chính xác, kịp thời, vận dụng một cách mềm dẻo, như chế độ hưởng thụ phụ cấp lương cho giáo viên đứng lớp. Chế độ bảo hiểm xã hội. Xây dựng truyền thống tập thể được kết tinh nhiều năm qua phấn đấu và trưởng thành. Xây dựng bầu không khí tập thể lành mạnh tốt đẹp, là không gian chứa đựng các mối quan hệ trong nhà trường, bắt đầu là không khí làm việc các ban giám hiệu ảnh hưởng tới không khí làm việc của tập thể giáo viên. 3.8 Thi đua khen thưởng Từng đợt thi đua trong năm học phải xếp loại thi đua chính xác không “cào bằng” bằng mọi nguồn tài chính để khen thưởng, đội viên người làm tốt, có trách nhiệm, có thành tích. Việc khen thưởng động viên thi đua phải chính xác, kịp thời, công khai, dân chủ mới phát huy được tác dụng tích cực. Phần kết luận Kết luận chung. Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiến, từ thực trạng đội ngũ giáo viên còn có những mặt hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu nên việc xây dựng, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là vô cùng quan trọng. Đội ngũ giáo viên quyết đinh chất lượng giáo dục, người trực tiếp thực hiện việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và thay sách giáo khoa, người thực thi việc đổi mới phương pháp day học cho nên phải bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên. Trong nhà trường giáo dục cán bộ quản lý chịu trách nhiệm cao nhất về việc xây dựng và đội ngũ giáo viên. Người quản lý nhà trường có quan tâm đến việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ vững vàng thì nhà trường càng phát triển vững mạnh, chắc chắn. Giáo dục đào tạo là động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiện phát triển nguồn lực con người . Muốn phát triển giáo dục - đào tạo phải được phát triển cả về số lượng và chất lượng. Nhưng hiện nay đội ngũ giáo viên là công tác trọng tâm của người quản lý, tự học, tự bồi dưỡng là nhiệm vụ sống còn của mỗi giáo viên. Tiểu học là bậc nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, chất lượng của bậc học này ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng của các ngành học và của cả sự nghiệp giáo dục. Vì vậy, việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học những người quyết định trực tiếp chất lượng giáo dục tiểu học có ý nghĩa thúc đẩy việc nâng cao chất lượng của sự nghiệp giáo dục. Thực trạng đội ngũ giáo viên trường tiểu học Kim Thượng có những điểm mạnh sau: Đội ngũ giáo viên đoàn kết có tính tự giác, có tinh thần trách nhiệm cao, chấp hành nghiệm túc các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, ngành. Tuy vậy việc xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của nhà trường còn bộc lộ nhiều hạn chế. Việc phấn đấu vươn lên của một số giáo viên còn chậm, chất lượng giừo dạy thấp, mặt khác năng lực chuyên môn, trình độ đào tạo chưa cập tới tình hình hiện nay. Công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường tiểu học Kim Thượng có những ưu điểm sau: Ban giám hiệu có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể Việc tự học, tự bồi dưỡng đã có nhiều chuyển biến Giáo viên có đầy đủ hồ sơ, đủ giáo án lên lớp. Bên cạnh đó công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo niên của nhà trường vẫn một số hạn chế: Các yếu tố về tuổi đời, tuổi nghề, hệ đào tạo, hoàn cảnh gia đình cũng tác động trực tiếp đến công tác bồi dưỡng đội ngũ. Xuất phát về những cơ sở lý luận về thực tế bức xúc trên, đề tài đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường tiểu học Kim Thượng. Trong đó biện pháp trọng tâm là bồi dương năng lực sư phạm, trình độ đào tạo có ý nghĩa thúc đẩy việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. 2. Đề xuất kiến nghị - Với ủy ban nhân dân cấp tỉnh : Để đáp ứng được nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa cần. + Trợ cấp thu hút. + Cung cấp các phương tiện dạy và học. - Với Sở giáo dục va đào tạo : Mở thêm các lớp học nâng cao trình độ cho giáo viên chưa đạt tiêu chuẩn. - Với UBND huyện : Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy và học. - Với phòng GD quan tâm hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục của nhà trường. Tổ chức các cuộc thi giáo viên dạy giỏi, thi giải toán khó, thi tìm hiểu kiến thức trong trường tiểu học. Tài liệu tham khảo 1.Bộ giáo dục - đào tạo. Điều lệ trường tiểu học. Nhà xuất bản giáo dục 2000. 2. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 - Nhà xuất bản giáo dục – 2002 3. Đảng cộng sản Việt Nam. Văn kiện đại hội ĐảngVI. Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 1986. 4. Luật giáo dục. NXB chính trị quốc gia- 2003 5.Ngành giáo dục - đào tạo thực hiện nghị quyết TW2 khóa VIII và nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX -NXB Chính trị quốc gia 2004. Mẫu: A1: Đội ngũ Năm học Trình độ đào tạo 9+3 Trung cấp 12+2 Cao đẳng Đại học 2003-2004 12 24 0 1 2004-2005 7 25 1 4 2005-2006 5 20 4 8 Mẫu A2: Phẩm chất chính trị, chuyên môn nghiệp vụ: Năm học Phẩm chất chính trị Chuyên môn nghiệp vụ Tốt Khá TB Tốt Khá TB 2004-2005 37=100% 40% 42% 18% Mẫu A3: Chất lượng soạn giảng: Năm học Soạn Giảng Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu 2003-2004 7 11 13 4 9 18 2004-2005 12 10 9 6 10 15 2005-2006 16 15 14 11 6 Mẫu A4: Chất lượng học lực: Năm học Giỏi Khá TB Yếu TS % TS % TS % TS % 2003-2004 56 129 423 39 2004-2005 73 135 327 26 2005-2006 Mục lục Trang Phần mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 5 3. Đối tượng nghiên cứu, khách thể khảo sát 5 3.1. Đối tượng nghiên cứu 5 3.2. Khách thể khảo sát 5 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 5. Giả thuyết khoa học 5 6. Giới hạn của đề tài 6 7. Phương pháp nghiên cứu 6 7.1, Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tế 6 8. Cái mới của đề tài 6 Phần nội dung 7 Chương 1 : Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu 7 1. Vị trí vai trò của GD & ĐT với sự phát triển kinh tế - xã hội. 7 2. Vị trí vai trò của đội ngũ giáo viên trong nhà trường 7 3. Vị trí vai trò của công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 8 4. Nội dung của công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 8 Chương 2 : Thực trạng của công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường tiểu học Kim Thượng huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ 11 1. Vài nét về tình hình đội ngũ nhà trường 11 2. Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ GV của trường học năm học 2003-2004 12 3. Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên năm học 2003-2004 cho đến 2005-2006 12 Chương 3: Đề xuất một số biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường tiểu học Kim Thượng – Thanh Sơn – Phú Thọ 15 Phần kết luận 19 1. Kết luận chung 19

File đính kèm:

  • docSKKN Nang cao chat luong doi ngu GV.doc