A/Mục tiêu
-Biết thêm về họa tiết trang trí
-Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
-Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
HS giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp
B/Chuẩn bị
+GV: Tranh các bước vẽ họa tiết, hình chữ nhật có trang trí, phấn màu.
+HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu.
3 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1989 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mĩ thuật Vẽ tranh: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mĩ thuật
VT: VẼ TIẾP HỌA TIẾT
VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT
A/Mục tiêu
-Biết thêm về họa tiết trang trí
-Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
-Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
HS giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp
B/Chuẩn bị
+GV: Tranh các bước vẽ họa tiết, hình chữ nhật có trang trí, phấn màu...
+HS: Vở vẽ, bút chì, bút màu...
C/Lên lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
+Họa tiết chính, họa tiết phụ được sắp xếp như thế nào?
+Họa tiết và màu sắc được sắp xếp như thế nào?
GV cần cho HS thấy các họa tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau
Hoạt động 2: Vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi:
-Họa tiết ở giữa là hình gì?
-Bông hoa có bao nhiêu cánh, hình của bông hoa như thế nào?
-Họa tiết trang trí các góc có dạng gì?
GV nhắc HS họa tiết giống nhau cần vẽ cùng màu, khi tô màu nếu họa tiết chính màu sáng thì họa tiết phụ màu tối và ngược lại
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-HS nhận xét bài của bạn và chọn bài đẹp để trang trí
Dặn dò:
-Chuẩn bị đất nặn hoặc giấy màu
-Họa tiết chính, to đặt giữa, họa tiết phụ đặt ở xung quanh và các góc
-Được sắp xếp cân đối theo trục
-Hình bông hoa
-Bông hoa có 8 cánh, 4cánh lớp trước và 4 cánh lớp sau , các cánh hoa đối xứng nhau theo từng cặp
-Dạng hình tam giác
-Nhìn trục để vẽ đều các họa tiết
-Tự sáng tạo và vẽ bài không giống bài của bạn
-Tô màu đều, không lòe ra ngoài, tô đều
-Nên vẽ màu kín hình chữ nhật
Mĩ thuật:
TTMT: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
A/Mục tiêu:
-Bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc
-Biết cách quan sát nhận xét các hình khối, đặc điểm của các pho tượng
HS giỏi: Chỉ ra các hình ảnh về tượng mà em yêu thích
B/Chuẩn bị:
-GV: Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của VN
-HS: Giấy vẽ, bút...
C/Lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GTB:
+Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng
GV cho HS quan sát tranh ảnh về tượng
-Hãy kể tên các pho tượng
-Pho tượng nào là pho tượng Bác Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ
-Hãy kể tên các chất liệu làm tượng
-Các kiểu dáng của tượng
-Tượng thường có những nơi nào?
Hoạt động 2:Nhận xét đánh giá
b)Nhận xét giờ học
c)Dặn dò:
Về nhà quan sát các pho tượng thường gặp
-HS lên chỉ tranh
-Gỗ, đá, thạch cao, gốm...
-Đứng, ngồi, nằm...
-Trong đình, chùa...(tượng phật, thành hoàng...)
-Trong cong viên, nhà bảo tàng...
VTT: VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU
A/Mục tiêu
-Làm quen với chữ nét đều.
-Biết cách tô màu vào dòng chữ
-Tô được màu vào dòng chữ nét đều
HS KG: Vẽ màu hoàn chỉnh, tô màu đều, kính nền rõ chữ
Hoạt động của trò
Hoạt động của thầy
a)GTB:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
-Mẫu chữ nét đều của nhóm em có màu gì?
-Mẫu chữ to hay nhỏ? Độ rộng của cở chữ có bằng nhau không?
-Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không?
Hoạt động 2:Cách vẽ màu vào dòng chữ
-GV cho HS đọc tên các dòng chữ
-Vẽ màu: Chọn màu theo ý thích
+Vẽ màu chữ trước. Màu sát nét chữ
Hoạt động 3: Thực hành
GV đi từng bàn xem và góp ý
-Chon 2 màu; màu chữ và màu nền
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-GV chọn một số bài để HS nhận xét đánh giá theo tiêu chí sau:
-Vẽ màu có rõ nét chữ không?
-Màu chữ và màu nền có hài hòa không?
Dặn dò:
-Quan sát bình đựng nước
+Trong một dòng chữ có thể vẽ một hoặc hai màu
+Các chữ có nét đều bằng nhau
+Vẽ thêm hình trang trí đường diềm
-HS thực hiện các bước theo gợi ý của GV
-HS nhận xét theo nhóm
-Chọn tác phẩm để trưng bày
File đính kèm:
- Mi thuat lop 3(1).doc