I. Mục tiêu.
Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người.
Biết cách nặn dáng người.
Nặn dáng người đơn giản.
HS khá, giỏi: Nặn được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
II. Chuẩn bị.
Giáo viên.
Chuẩn bị ảnh các hình dáng người.
Hình ảnh các bài tập nặn dáng người.
Đất nặn.
Học sinh.
Đất nặn.
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mĩ thuật Tiết 21 Bài 21 Tập nặn tạo dáng nặn dáng người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy ….../....../......
Môn Mĩ thuật
Tiết 21 bài 21 TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN DÁNG NGƯỜI
Mục tiêu.
Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người.
Biết cách nặn dáng người.
Nặn dáng người đơn giản.
HS khá, giỏi: Nặn được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
Chuẩn bị.
Giáo viên.
Chuẩn bị ảnh các hình dáng người.
Hình ảnh các bài tập nặn dáng người.
Đất nặn.
Học sinh.
Đất nặn.
Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài: GV lựa chọn cách giới thiệu sao cho phù hợp với bài.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
GV giới thiệu một số hình ảnh về dáng người và gợi để hs nhận xét về các bộ phận chính của người.
Giáo viên
Học sinh
HS khá, giỏi
-Hình dáng bên ngoài của con người gồm những bộ phận chính nào?
-Đầu có hình gì?
-Mình và chân tay có hình gì?
*GV chỉ ra ở các hình ảnh để hs nhận ra các dáng người khi hoạt động:
-Tư thế đứng nghiêm như thế nào?
-Khi đi, tay chân thế nào?
-Khi chạy tư thế như thế nào?
-Gồm có: Đầu, mình, chân, tay.
-Có hình tròn.
-Có hình trụ.
-Đứng và giơ tay.
-Chân bước về trước, hai tay ở phía trước và phía sau.
-Giống như khi đi, người cúi về trước, chân bước rộng hơn đi.
*GV tóm tắt: Khi đứng, đi, chạy thì các bộ phận: đầu, mình, chân, tay của người sẽ thay đổi để phù hợp với tư thế hoạt động.
Hoạt động 2: Cách nặn.
GV dùng đất để hướng dẫn hs cách nặn:
+Đầu.
+Mình.
+Chân, tay.
Ghép dính các bộ phận lại thành hình người.
GV tạo dáng người thành:
+Người đứng.
+Người đi.
+Người ngồi.
+Người chạy, nhảy,…
Hoạt động 3: Thực hành.
HS dùng đất nặn như đã hướng dẫn.
HS khá, giỏi: Nặn được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
Tiêu chí nhận xét:
+Hình dáng.
HS khá, giỏi: Nặn được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
GV tóm tắt bổ sung và khen ngợi những hs có bài tập đẹp.
Dặn dò:
Xem lại các bài vẽ màu vào đường diềm, hình vuông để học bài sau.
**************************************************************************
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy
…................................................................................................................................................
…................................................................................................................................................
…................................................................................................................................................
…................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Bai 21 Tap nan hoac ve dang nguoi.doc