Câu 2. Giá trị của đa thức x2012 + x2013 tại x = -1 là
A. -1 B. 4025 C. 2 D. 0
Câu 3. Bậc của đa thức A(x) = 2x5 - 5x + x7 – 6x2 là?
A. 5 B. 7 C. 6 D. 2
7 trang |
Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra học kì II - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2012-2013
Đề 2
Cấpđộ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Biểu thức đại số
-
- Thực hiện tính giá trị của một biểu thức đại số
-Thực hiện tính giá trị của một biểu thức đại số
Số câu
Số điểm -%
1c
1 đ - 10%
1c
0,5đ- 5%
2c
1.5đ -15%
2.Đơn thức
Thực hiện tính tổng các đơn thức đồng dạng
Số câu
Số điểm -%
1c
0,5đ- 5%
1c
0,5đ - 5%
3.Đa thức.
Đa thức 1 biến
Nghiệm của đa thức 1 biến
-Nhận biết bậc của đa thức
Giải thích tại sao nói a là nghiệm của đa thức p(x),hay a không là nghiệm của P(x)
Thực hiện tìm nghiệm của đa thức
-Thực hiện tính tổng hiệu của hai đa thức
Số câu
Số điểm-%
1c
0.5đ -5%
1c
0,5đ-5%
2c
1đ-10%
2c
2 đ - 20%
6c
4đ - 40%
4.Tam giác
-Chứng minh hai tam giác bằng nhau
Số câu
Số điểm -%
2c
2đ - 20%
2c
2đ - 20%
5.Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác.
So sánh các cạnh trong tam giác
Số câu
Số điểm - %
1c
0,5đ-5%
1c
0,5đ - 5%
6 Tính chất ba đương trung tuyến của tam giác
Vận dụng tính chất thực hiện tính tỉ số hai đoạn thẳng
Số câu
Số điểm - %
1c
0,5 đ - 5%
1c
0.5đ- 5%
7. Đường trung trực của đoạn thẳng
-Chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng
Số câu
Số điểm -%
1c
1đ-10%
1c
1đ -5%
Tổng câu
Tổng điểm- %
1c
0,5đ -5 %
1c
0,5đ-5%
1c
0,5đ-5%
3c
1,5đ- 15%
7c
6,5đ - 65%
1c
0,5 đ -5%
14c
10đ –100%
Duyệt của BGH
Duyệt của TTCM
Giáo viên bộ môn
Nguyễn Chí
Bùi Thị Hoàng Diệu
Trường THCS Lý Thường Kiệt
Tên.
Lớp
ĐỀ THI HỌC KÍ II NĂM HỌC 2012- 2013
Môn: Toán 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 2
Điểm
Bằng số
Bằngchữ...
Lời nhận xét của giáo viên
Câu hỏi
Phần trắc nghiệmL3 điểm)
Câu 1 Kết quả 2xy3 + xy3 - 2xy3
A. 2xy3 B. xy3 C. 3y3 D. 0
Câu 2. Giá trị của đa thức x2012 + x2013 tại x = -1 là
A. -1 B. 4025 C. 2 D. 0
Câu 3. Bậc của đa thức A(x) = 2x5 - 5x + x7 – 6x2 là?
A. 5 B. 7 C. 6 D. 2
Câu 4: Nghiệm của đa thức P(x) = 2x – 3 là:
A. B. C. D.
Câu 5: Cho tam giác EFG, biết rằng E =400, F = 800. Ta có:
A. EG > EF >GF B. FG > EF >GE
C. EG > GF >EF D. EF > GF > EG
Câu 6: Cho G là trọng tâm của tam giác PQR với đường trung tuyến PM. Ta có:
A. B. C. D.
Trường THCS Lý Thường Kiệt
Tên.
Lớp
ĐỀ THI HỌC KÍ II NĂM HỌC 2012- 2013
Môn: Toán 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề số 2
Câu hỏi
II.Phần tự luận:(7 điểm)
Bài 1.(1 điểm) Tính giá trị của biểu thức sau
M = Tại x = –1; y = 2; z = 1
Bài 2. (2,0 điểm) Cho hai đa thức:
A(x) = 5x3 + 3x2 – 2x – 6
B(x) = 2x3 – 3x2 + 6x – 1
Tính
a) A(x) + B(x)
b) A(x) – B(x)
Bài 3. (1,0 điểm) a)Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 3x + 6
b) Mỗi số x = 1; x = –2 có phải là nghiệm của đa thức Q( x) = x2 – 3x + 2
Bài 5(3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (HBC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a.∆ABE = ∆HBE.
b.BE là đường trung trực của đọan thẳng AH.
c. EK = EC.
Duyệt của BGH
Duyệt của TTCM
Giáo viên bộ môn
Nguyễn Chí
Bùi Thị Hoàng Diệu
PHÒNG GD-ĐT Ninh Hải
Trường THCS Lý Thường Kiệt
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn : Toán 7
Bài
Hướng dẫn
Điểm
A.Trắc nghiệm: (3điểm)
1B 2D, 3B, 4B, 5A, 6D Mỗi câu 0,5 điểm
3 điểm
B.Tự Luận (7 điểm)
Bài 1(1 điểm)
Thay x = –1; y = 2; z = 1 vào biểu thức M ta được
15.12 – 2.2.(-1)2 + 4. (-1). 2.13
= 15 – 4 -8 = 3
Vậy 3 là giá trị của biểu thức M tại x = -1, y =2, z =1
0.25 điểm
0,5 điểm
0.25 điểm
Bài 2(2iểm)
a.A(x) + B(x) = 7x3 + 4x – 7
b.A(x)- B(x) = 3x3 + 6x2 – 8x - 5
1 điểm
1 điểm
Bài 3(1điểm)
a) Px) = 3x + 6 có nghiệm khi p(x) = 0
Hay 3x + 6 = 0 x = -2
X = -2 là nghiệm của P(x)
b) Ta có Q(1) = 12 – 3.1 + 2 = 0
Q(-2) = (-2)2 – 3.(-2) + 2 = 12 0
Vậy x = 1 là nghiệm của Q(x)
0.5 điểm
0.5 điểm
Bài 4(3 điểm)
B
C
A
H
E
K
a. Xét .∆ABE và ∆HBE
Có A = H = 1v
ABE = EBH (gt)
BE: cạnh chung
Vậy .∆ABE = ∆HBE (cạnh huyền, góc nhọn)
b. Do .∆ABE = ∆HBE
AB = BH, AE = EH.
Theo tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, ta có BE là trung trực của đoạn thẳng AH.
c.Do AE =EH, AEK=HEC (đđ)
Nên .∆AKE =∆HCE (Cạnh góc vuông , góc nhọn)
EK =EC
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Duyệt của BGH
Duyệt của TTCM
Giáo viên bộ môn
Nguyễn Chí
Bùi Thị Hoàng Diệu
File đính kèm:
- thi HK2.doc