Luận văn tốt nghiệp ngành giáo dục Lớp 4 - Đề tài: Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non - Đinh Huy Bảo

PHẦN A. MỞ ĐẦU 5

I.1. Lí do chọn đề tài 5

I.2. Mục đích nghiên cứu 7

I.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 7

I.3.a. Khách thể nghiên cứu 7

I.3.b. Đối tượng nghiên cứu 7

I.4. Nhiệm vụ nghiên cứu 7

I.5. Giả thuyết khoa học 8

I.6. Phạm vi nghiên cứu 8

I.7. Phương pháp nghiên cứu 8

I.7.a. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: 8

I.7.b. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 8

I.7.c. Phương pháp thống kê trong nghiên cứu khoa học giáo dục: 8

I.7.d. Phương pháp thực hành: 8

I.8. Đóng góp của luận văn 9

PHẦN B. NỘI DUNG 9

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 9

I.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu 9

I.2. Chương trình ca múa nhạc 11

I.2.a. Khái niệm: Chương trình ca múa nhạc 11

I.2.b. Phân loại chương trình ca múa nhạc 11

I.2.c. Vai trò của chương trình ca múa nhạc đối với trẻ mầm non 12

I.2.d. Các thể loại nghệ thuật trong chương trình ca múa nhạc 14

I.3. Đặc điểm tâm sinh lí và khả năng hoạt động nghệ thuật của trẻ mầm non. 20

I.3.a. Đặc điểm tâm lí 20

I.3.b. Đặc điểm sinh lý : 20

I.3.a. Khả năng hoạt động hát múa của trẻ mẫu giáo : 21

 

docx93 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn tốt nghiệp ngành giáo dục Lớp 4 - Đề tài: Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non - Đinh Huy Bảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho trẻ mầm non, bước đầu áp dụng vàothăm dò ý kiến nhận xét của một số giáo viên và cán bộ phụ trách văn thể mĩ tại một số trường mầm non cho phép tôi đưa ra một số đề xuất sau: Cần nâng cao trình độ nghiệp vụ, năng lực cảm thụ âm nhạc và kỹ năng ứng dụng một số phần mềm tin học hỗ trợ cho việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho các cán bộ phụ trách văn thể mĩ và các giáo viên đã, đang và sẽ phục vụ trong nghành mầm non để có thể phát huy tối đa sức mạnh của khoa học – công nghệ vào việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non nhắm giảm bớt sức người và tiết kiệm tối đa kinh phí cho trường mầm non. Khi dàn dựng chương trình cho trẻ mầm non luôn ý thức xây dựng một chủ đề mang tính giáo dục cao, thực tế và không kém hấp dẫn đối với trẻ. Chọn các tiết mục bám sát chủ đề, làm nổi bật chủ đề muốn truyền tải, có như thế mới có thể tác động sâu sắc đến nhận thức và tình cảm của trẻ, để chương trình ca múa nhạc thực sự trở thành vũ khí sắc bén trong việc giáo dục trẻ phát triển toàn diện. Nhà trường cần quan tâm và tạo điều kiện tốt nhất để giáo viên và các cháu có được môi trường nghệ thuật thuận lợi: cung cấp băng , đĩa ghi hình, tranh ảnh các chương trình ca múa nhạc thiếu nhi, trang bị đầy đủ các phương tiện nghe nhìn, các loại trang phục và đạo cụ phục vụ cho văn nghệ. Nên xây dựng một phòng múa riêng để cho cô và các cháu tập luyện. Nhà trường cần tổ chức chu đáo các chương trình văn nghệ của cô và cháu trong các dịp hội, lễ. Tổ chức các cuộc thi văn nghệ trong trường cũng như kết hợp với các cơ quan chuyên ngành để tổ chức cho các cháu giao lưu văn nghệ với các trường mầm non khác trong thành phố. Các giáo viên mầm non cần chu ý về mặt giáo dục âm nhạc cho trẻ, để ý phát hiện những tài năng âm nhạc, tạo điều kiện cho trẻ phát triển tài năng vốn có. Gia đình cần theo dõi, bám sát và tạo điều kiện cho con em mình tham gia các hoạt động nghệ thuật ở trường. Hỗ trợ thêm cho nhà trường (nếu có điều kiện) để chương trình biểu diễn văn nghệ của các cháu đạt thành công. TÀI LIỆU THAM KHẢO Cô Nguyễn Thị Như Trang: “Đề cương bài giảng lớp tập huấn biên đạo múa phong trào nghệ thuật quần chúng”. Đào Thanh Âm (Chủ Biên)-Trịnh Dân-Nguyễn Thị Hòa-Đinh Văn An ”Giáo dục học Mầm non (tập II)”_Trường đại học sư phạm-Đại học quốc gia Hà Nội-1997. Hoàng Long (Chủ biên), Âm nhạc và phương pháp dạy học âm nhạc (tài liệu đào tạo giáo viên), Bộ giáo dục và đào tạo – Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Nhà xuất bản giáo dục, 2007. Hoàng Văn Yến: “Kịch bản lễ hội ở trường Mầm non”_Nhà xuất bản giáo dục. Lê Đức sang (Chủ biên), Giáo trình âm nhạc và múa (dành cho hệ cao đẳng sư phạm mầm non), Nhà xuất bản giáo dục, 2008. Lê Thị Anh Hợp: “Dạy múa ở trường mẫu giáo”_Nhà xuất bản giáo dục-1984. Lý Thu Hiền: “Hướng dẫn cách tổ chức ngày hội, ngày lễ ở trường Mầm non “_Hà Nội 1997. Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ Biên)-Nguyễn Như Mai-Đinh Kim Thoa ”Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non (Từ lọt lòng đến 6 tuổi”_ Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội-1997. Nhạc Sỹ Hoàng Văn Yến: “Trẻ Mầm non ca hát “_Vụ giáo dục Mầm non-Nhà xuất bản âm nhạc. Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh - Trần Thị Sinh ”Giáo dục học Mầm non“_ Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội_2002. Thành đoàn Hà Nội, trường Lê Duẩn: “Phương pháp tổ chức hoạt động hát múa thiếu nhi”, Nhà xuất bản Hà Nôi, 2005. Thầy Đinh Huy Bảo: “Giáo trình múa dành cho sinh viên đại học hệ chính quy”. Trần Minh Trí: “Múa và phương pháp dạy trẻ vận động theo âm nhạc”_Nhà xuất bản giáo dục -1999. Ts. Lê Xuân Hồng (Chủ Biên) ”Giáo dục nghệ thuật cho trẻ lứa tuổi mầm non”_Nhà xuất bản phụ nữ_2002. Một số trang web tham khảo Phần mềm tải nhạc mp3 hàng loạt: Phần mềm tải youtube hàng loạt: Phần mềm tải video hàng loạt: Phần mềm xử lí âm thanh mixcraft 5: Phần mềm tách lời karaoke DVD: Phần mềm cân bằng âm lượng âm thanh: Phần mềm quay phim màn hình Camstudio 7: com / Camtasia / />  List nhạc beat thiếu nhi: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Hạnh, Phương Pháp biên tập và dàn dựng chương trình văn nghệ, Công tác biên tập và dàn dựng chương trình hoạt động đại chúng, được đăng trên trang PHỤ LỤC Phiếu khảo sát thực trạng về công tác dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG Để giúp cho việc dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non trở nên đơn giản và có hiệu quả giáo dục cao. Tôi - sinh viên trường ĐH Sư Phạm TP.HCM Khoa GDMN đang tìm hiểu và nghiên cứu đề tài: “Phương pháp dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non”. Xin các cô tận tình giúp đỡ để chúng tôi có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Thông tin cá nhân Họ và tên:..................................................................................................................... Trường mầm non đang công tác:................................................................................. Chức vụ trong trường mầm non:.................................................................................. Thời gian công tác trong ngành:........ năm. Các cô hãy đánh dấu tích vào ý kiến giống với ý kiến của các cô Làm trong ngành GDMN, cô đã từng dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ chưa? Quy mô như thế nào? Đã từng Chưa từng Cấp trường Lớp Ý nghĩa của việc giáo dục âm nhạc và tổ chức chương trình ca múa nhạc cho trẻ mầm non? Giúp trẻ phát triển thể chất một cách toàn diện về các kĩ năng vận động và các tố chất thể lực: nhanh, mạnh, bền, dẻo dai, linh hoạt. Giúp trẻ thêm mạnh dạn, tự tin trước đám đông, giúp trẻ tập tính kỉ luật và sự tập trung chú ý. Giúp trẻ phát triển nhận thức ở những khía cạnh sâu sắc của vấn đề, của một số ngày lễ hội truyền thống của dân tộc VN. Giáo dục đạo đức cho trẻ: phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và tăng thêm lòng yêu nước, tự hòa dân tộc cho trẻ. Giáo dục và phát triển khả năng thẩm mĩ nghệ thuật cho trẻ. Trẻ biết hòa đồng với bạn, phối hợp ăn ý với bạn trong vận động. Là cơ hội để trẻ bộc lộ khả năng, phát hiện ra những tài năng âm nhạc. Khác:...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Mức độ quan tâm của nhà Nhà trường và phụ huynh đối việc giáo dục âm nhạc và tổ chức chương trình ca múa nhạc cho trẻ? Rất quan tâm: Thường xuyên tổ chức các lễ hội cho trẻ biểu diễn văn nghệ và tổ chức các cuộc thi văn nghệ. Nhắc nhở giáo viên chú trọng phát hiện và phát triển khả năng âm nhạc của trẻ. Bình thường: Nhà trường tổ chức các ngày lễ hội lớn theo quy định của GDMN. Giáo viên tổ chức các hoạt động âm nhạc theo chương trình GDMN. Rất ít quan tâm:ít khi khi tổ chức lễ hội, giáo viên không chú trọng đến các hoạt động và các kĩ năng âm nhạc của trẻ. Nhà trường thường tổ chức chương trình ca múa nhạc vào những dịp nào? Chương trình Quy mô Toàn trường Lớp Lễ khai giảng năm học mới (5/9) Ngày phụ nữ Việt Nam (20/10) Hallowen (31/10) Ngày Hiến chương nhà giáo (20/11) Thành lập QĐND Việt Nam (22/12) Lễ giáng sinh (25/12) Tết nguyên đán Quốc tế phụ nữ (8/3) Giỗ tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch) Giải phóng miền nam (30/4) Sinh nhật Bác Hồ (19/5) Tổng kết năm học Khác : Ai là người chịu trách nhiệm dàn dựng chương trình ca múa nhạc? Quy mô chương trình Người dàn dựng Thuê đạo diễn chuyên nghiệp Cán bộ công đoàn Giáo viên Chương trình quy mô cấp trường Chương trình của lớp Cuộc thi do quân (phường) tổ chức Là giáo viên chuyên môn, khi dàn dựng một chương trình ca múa nhạc, các cô thường dàn dựng như thế nào? Cấp trường: Mỗi lớp tập 1-2 tiết mục, sau đó người dàn dựng sẽ tập hợp và sắp xếp các tiết mục đó lại cho hợp lí. Lớp: Cho một số trẻ lên biểu diễn các tiết mục, hát múa, ca hát đơn giản. Chọn một chủ đề thích hợp: chọn và sắp xếp các tiết mục sao cho nổi bật nội dung chủ đề và hợp lí, logic Một chương trình thường được dàn dựng với bao nhiêu tiết mục và trong bao nhiêu phút? Số tiết mục trong chương trình: Thời gian tương ứng: Khi dàn dựng một chương trình, thường phải chuẩn bị trong bao lâu và nguồn kinh phí được cấp từ đâu? Thời gian chuẩn bị: ................................................................................................ Nguồn cấp kinh phí:............................................................................................... Các cô thường gặp những khó khăn nào khi dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ? Khó Tìm được nhạc không lời hoặc những bản phối hay Tìm động tác vừa hay vừa phải phù hợp với khả năng của trẻ Xử lí nhạc: cắt nhạc, ghép nhạc, lồng âm thanh, chỉnh chỗ to – chỗ nhỏ. Trẻ chóng nhớ, mau quên nên lượng tập phải nhiều và liên tục trong khi đó thời gian và chương trình giáo dục mầm non không cho phép. Trẻ không vào đúng nhịp. Tìm trang phục phù hợp. Ca hát: Trẻ khó để vừa hát vừa biểu diễn một cách tự nhiên (múa, nhảy). Khi muốn tập đi tập lại một đoạn của bài, rất mất thời gian khi phải tua đi tua bản nhạc. Khác:................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Các cô thường tìm và xử lí nhạc như thế nào? Lên mạng tìm trên google, mp3.zing.vn, nhaccuatui.com,...và một số trang web khác. Các tài liệu băng đĩa nhạc có sẵn. Sử dụng phần mềm hỗ trợ download nhạc hàng loạt như: mp3download, hot mp3download, zing album... Trang phục, đạo cụ thường được chuẩn bị như thế nào? Nhà Trường hỗ trợ khi cần. Phụ huynh đóng góp. Tự giáo viên chuẩn bị. Trường có sẵn trang phục gì thì sử dụng trang phục đó. Tôi xin chân thành cảm ơn! Một số phần mềm hỗ trợ và hướng dẫn tải cài đặt, sử dụng một số phần mềm hỗ trợ dàn dựng chương trình ca múa nhạc (tham khảo trong đĩa đính kèm).

File đính kèm:

  • docxPHUONG PHAP DAN DUNG CHUONG TRINH CA MUA NHAC CHO TRE MAM NON.docx
Giáo án liên quan