Lịch soạn giảng Lớp 5 Tuần 34

I.Mục tiêu

- HS biết giải bài toán về chuyển động đều.

- Làm được bài tập 1, BT2; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.

II. Đồ dùng dạy học

- SGK, VBT

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1245 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch soạn giảng Lớp 5 Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c những đoạn văn, bài văn hay cú ý riờng, sỏng tạo của HS. - GV cho HS trao đổi, thảo luận để tỡm ra cỏi hay, cỏi đỏng học của đoạn văn, bài văn. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - GV yờu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay. Hoạt động nối tiếp: - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xột tiết học. - HS nhỡn bảng. - HS lắng nghe. - Cả lớp tự chữa lỗi trờn nhỏp. - Cả lớp trao đổi về bài chữa. - HS đọc và sửa lỗi theo nhúm 2. - HS lắng nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS chọn và viết lại đoạn văn. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………..………….…………………………………………………………………………………………………… hhhhhhhhhg &gggggggggg Mụn : Luyện từ và cõu Bài : Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang) I. Mục đích yêu cầu - Lập được bảng tổng kết về tỏc dụng của dấu gạch ngang(BT1); tỡm được cỏc dấu gạch ngang và nờu được tỏc dụng của chỳng(BT2). II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang. - Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yờu cầu hai, ba HS đọc đoạn văn trỡnh bày suy nghĩ của em về nhõn vật Út Vịnh - tiết LTVC trước. - Nhận xột, ghi điểm 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 - GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu - 2, 3 HS thực hiện yờu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. - 1 HS nêu nội dung ghi nhớ .Dấu gạch ngang dựng để đỏnh dấu: 1. Chỗ bắt đầu lời núi của nhõn vật trong đối thoại. 2. Phần chỳ thớch trong cõu. 3. Cỏc ý trong một đoạn liệt kờ. - HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ 1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Đoạn a - Tất nhiên rồi. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy… 2) Đánh dấu phần chú thích trong câu Đoạn a - đều như vậy…- Giọng công chúa nhỏ dần, … Đoạn b …nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Đoạn c Thiếu nhi tham gia công tác xã hội: - Tham gia tuyên truyền,… - Tham gia Tết trồng cây… - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2 - GV cho một HS đọc nội dung BT2. - GV hướng dẫn cho HS hiểu 2 yờu cầu của bài tập: + Tỡm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cỏi bếp lũ. + Nờu tỏc dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. - GV mời 1 HS đọc đoạn văn cú sử dụng dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Cỏi bếp lũ. - GV yờu cầu cả lớp đọc thầm mẩu chuyện Cỏi bếp lũ, suy nghĩ, làm bài vào vở; xỏc định tỏc dụng của dấu gạch ngang dựng trong từng trường hợp bằng cỏch đỏnh số thứ tự 1, 2 hoặc 3. - Mời 1 HS lờn bảng, chỉ từng dấu gạch ngang, nờu tỏc dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp. - GV chốt lại lời giải đúng. Hoạt động nối tiếp: - Dặn HS về học bài - GV nhận xét giờ học.. - 1 HS đọc, cả lớp theo dừi trong SGK. - 1 HS đọc đoạn văn - HS đọc thầm và làm bài vào vở. - 1 HS trỡnh bày: + Tỏc dụng (2) (đỏnh dấu phần chỳ thớch trong cõu): Trong truyện. chỉ cú 2 chỗ dấu gạch ngang được dựng với tỏc dụng (2) Chào bỏc – Em bộ núi với tụi. (g chỳ thớch lời chào ấy là của em bộ, em chào “tụi”). Chỏu đi đõu vậy ? – Tụi hỏi em. (g chỳ thớch lời hỏi đú là lời “tụi”). + Tỏc dụng (1) (đỏnh dấu chỗ bắt đầu lời núi của nhõn vật trong đối thoại): Trong tất cả cỏc trường hợp cũn lại, dấu gạch ngang được sử dụng với tỏc dụng (1). + Tỏc dụng (3) (đỏnh dấu cỏc ý trong một đoạn liệt kờ): khụng cú trường hợp nào. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………..………….…………………………………………………………………………………………………… hhhhhhhhhg &gggggggggg Mụn: Địa lớ Bài: ễN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nêu được vị trí địa lí và dân cư của châu A, châu Phi. - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của các nước Liên Bang Nga, Hoa Kì, Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Thế giới. Quả Địa cầu. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2::Làm việc cả lớp - GV cho cả lớp thảo luận các câu hỏi: + Châu Á tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào? + Nêu một số đặc điểm về dân cư, kinh tế của châu Á? + Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Phi? Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - GV chia lớp thành 4 nhóm. - Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm. Nội dung phiếu như sau: + Nêu một số đặc điểm chính về Liên Bang Nga. + Hoa Kì có đặc điểm gì nổi bật? + Hãy kể tên những nước láng giềng của Việt Nam? - HS trong nhóm trao đổi để thống nhất kết quả rồi điền vào phiếu. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. Hoạt động nối tiếp: - Nhắc HS về nhà ôn tập CB kiểm tra - Nhận xột tiết học. - HS thảo luận - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………..………….…………………………………………………………………………………………………… hhhhhhhhhg &gggggggggg Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2010 (Dạy bài ngày thứ 6) Mụn : Toỏn Bài : Luyện tập chung I.Mục tiêu - HS biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Làm được bài tập 1 (cột 1), BT2 (cột 1) BT3; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. II. Đồ dựng dạy học - SGK, VBT III. Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài bảng. - GV nhận xét. Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 4: HS khá, giỏi làm thêm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS thảo luận nhúm 2 và làm vào vở - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp: - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xột tiết học. - HS nêu 3 dạng toán về tỉ số phần trăm và cách giải. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS nêu cách làm. - HS làm bài bảng. *Kết quả: a) 23 905 ; 830 450 ; 746 028 b) ; ; c) 4,7 ; 2,5 ; 61,4 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm vào nháp. - 1 HS lên bảng chữa bài. 0,12 x = 6 x = 6 : 0,12 x = 50 x : 2,5 = 4 x = 4 2,5 x = 10 5,6 : x = 4 x = 5,6 : 4 x = 1,4 x 0,1 = x = : 0,1 x = 4 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài. *Bài giải: Số đường bán trong ngày thứ hai chiếm số phần trăm là: 100% - (35% + 40%) = 25% Số đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là: 2400 : 100 25 = 600 (kg) Đáp số: 600 kg. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhúm 2 và làm vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài. *Bài giải: Vì tiền vốn là 100%, tiền lãi là 20%, nên số tiền 1 800 000 chiếm số phần trăm tiền vốn là: 100% + 20% = 120% (tiền vốn) Tiền vốn để mua số hoa quả đó là: 1800000:120 100 = 1500000 (đồng) Đáp số: 1 500 000 đồng. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………..………….…………………………………………………………………………………………………… hhhhhhhhhg &gggggggggg Mụn : Tập làm văn Bài : Trả bài văn tả người I. Mục đích yêu cầu - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung. III. Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Nhận xét về kết quả làm bài của HS: - GV mở bảng phụ đó viết 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hỡnh về chớnh tả, dựng từ, đặt cõu, ý… a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Một số HS diễn đạt tốt. + Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thụng bỏo điểm số cụ thể Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài - GV trả bài cho từng học sinh. a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV chỉ cỏc lỗi cần chữa đó viết trờn bảng phụ. b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài - GV yờu cầu HS đọc lời nhận xột của GV, phỏt hiện thờm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bờn cạnh để rà soỏt việc sửa lỗi. - GV theo dừi, kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay cú ý riờng, sỏng tạo của HS. - GV cho HS trao đổi, thảo luận để tỡm ra cỏi hay, cỏi đỏng học của đoạn văn, bài văn. d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn - GV yờu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. - GV chấm điểm những đoạn văn viết hay. Hoạt động nối tiếp: - GV hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xột tiết học. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS lắng nghe. -HS đọc lời nhận xột của GV, phỏt hiện thờm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bờn cạnh để rà soỏt việc sửa lỗi - HS lắng nghe. - HS trao đổi, thảo luận để tỡm ra cỏi hay, cỏi đỏng học của đoạn văn, bài văn. - HS chọn và viết lại đoạn văn. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………..………….…………………………………………………………………………………………………… hhhhhhhhhg &gggggggggg

File đính kèm:

  • docGA 5 tuan 34.doc