Lịch báo giảng Tuần 7

- Nêu được cách phòng bệnh béo phì.

- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm nhai kĩ.

- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT.

- Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. Xây dựng thái độ đúng với người béo phì

* Kĩ năng giao tiếp hiệu quả (tuyên truyền nguyên nhân gây béo phì)

 Kĩ năng ra quyết định (thay đổi cách ăn uống để tránh béo phì)

 Kĩ năng kiên định (thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi)

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặn HS về nhà phải giữ gìn vệ sinh - 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Thảo luận cặp đôi + 2 HS ngồi cùng bàn hỏi nhau cảm giác khi bị đau bụng, tiêu chảy … và tác hại của một số bệnh đó - HS nối tiếp nhau trả lời + Làm cơ thể mệt mỏi, có thể gâp chết người và lây lan sang cộng đồng + Cần đi khám bác sĩ và điều trị ngay - Lắng nghe, ghi nhớ - Tiến hành thảo luận nhóm + Đại diện 1 nhóm thảo luận nhanh nhất để trình bày + HS dưới lớp nhận xét bổ sung + 2 HS đọc trang 30, 31 SGK + 2 HS đọc mục bạn cần biết trước lớp + Trả lời: Vì ruồi và con vật trung gian truyền các bệnh lây qua đường tiêu hoá LỊCH SỬ 4(Tuần 7) : CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) I.MỤC TIÊU: HS kể được ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền…. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng:Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và đón đánh quân Nam Hán. + Những nét chính về diễn biến trận BĐ: NQ chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều… +Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Kết thúc thời kỳ nước ta bị PK phương Bắc đô hộ…… II. CHUẨN BỊ: - Hình SGK phóng to. - Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của HS 1 Bài cũ: K/nghĩa Hai bà Trưng 2.Bài mới: HĐ 1: Hiểu biết về Ngô Quyền Em hãy giới thiệu sơ lược một số nét về tiểu sử của Ngô Quyền. HĐ 2: HS biết vì sao có trận Bạch Đằng Vì sao có trận Bạch Đằng? GV KL: HĐ 3: Kể lại được diễn biến của trận Bạch Đằng. Thảo luận nhóm 4. - GV cho HS nêu lai diễn biến trận Bạch Đằng bằng lược đồ. HĐ 4: Ý nghĩa trận Bạch Đằng GV gợi ý:từ năm 179 TCN các triều đại PK phương Bắc đô hộ nước ta. 3. Củng cố-dặn dò: - Đặt câu hỏi củng cố bài -Xem trước bài: Ôn tập / 28 4 HS 3 HS lần lượt trả lời. -Đọc thông tin SGK tìm hiểu về NQ - NQ là người làng Đường Lâm ( Hà Tây) - NQ là con rể Dương Đình Nghệ HS giới thiệu, lớp nhận xét. Nhóm đôi.(đọc thông tin,thảo luận) Trình bày , lớp nhận xét. Đại diện nhóm trình bày. N1: trận BĐ diễn ra ở đâu, khi nào? N2: NQ đã dùng kế gì để đánh giặc? N3: trận đánh diễn ra như thế nào? N4: kết quả trận đánh ra sao? Lớp nhận xét, bổ sung. Cá nhân nêu ý nghĩa của trận BĐ đối với lịch sử dân tộc. HS đọc nội dung bài học. -Nêu nguyên nhân;diễn biến;ý nghĩa trận Bạch Đằng ĐỊA LÝ: L4 T7 MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia rai, Ê đê, Ba na, XơĐăng, Kinh…) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. -Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy - HS khá giỏi quan sát tranh ảnh mô tả được nhà rông. II.Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh về nhà rông, trang phục ở SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: (Cá nhân) HS biết được một số dân tộc và những đặc điểm tiêu biểu về dân cư TN + Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên? + Những dân tộc nào từ nơi khác đến? + Mỗi d.tộc ở TN có những đặc điểm gì riêng biệt? -Giáo viên nhận xét, chốt ý HĐ2: (N2)Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về buôn làng , sinh hoạt, và mô tả nhà rông ở TN. + Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có gì đặc biệt? + Nhà rông được dùng để làm gì? Hãy mô tả về nhà rông? + Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? -Giáo viên nhận xét, chốt ý HĐ3: (Nhóm) Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về trang phục . Giáo viên nhận xét, chốt ý,giới thiệu thêm về các lễ hội và nhạc cụ ở Tây Nguyên. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Củng cố-dặn dò: -Nêu câu hỏi để HS củng cố bài. - Bài sau: H.động s.xuất của người dân ở TN HS đọc mục 1 sgk, Q/s tranh trả lời câu hỏi : Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng Kinh, Mông, Tày, Nùng… Có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng. -Nhà rông -Nhà rông được dùng để sinh hoạt tập thể, hội họp, tiếp khách. Nhà rông là ngôi nhà to làm bằng tre nứa như nhà sàn, mái nhà rộng cao và to. Càng to, đẹp thì chứng tỏ buôn càng giàu có , thịnh vượng. N1,2: Q.sát hình ảnh SGK nhận xét về trang phục phụ nữ ở Tây Nguyên N3,4 : Q.sát hình ảnh SGK nhận xét về trang nam ở Tây Nguyên -Các nhóm trình bày 4 em đọc. -Kể tên các dân tộc ở TN,mô tả nhà rông,mô tả trang phục người dân TN KHOA HỌC 5: T7 PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết . II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 28,29 SGK. - Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : Phòng bệnh sốt rét B. Bài mới : *Giới thiệu bài: HĐ1:Thực hành làm BT trong SGK: - Y/c HS đọc kỹ các thông tin và làm các bài tập trang 28 SGK.(cá nhân) HĐ2:Quan sát và thảo luận:( Nhóm 6) -Yêu cầu cả lớp quan sát hình 2,3,4 SGK/29,trả lời câu hỏi: - Nêu những việc cần làm để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - Nêu được những cách gia đình bạn thường dùng những để diệt muỗi và bọ gậy. Liên hệ GDHS C. Củng cố, dặn dò: -Hệ thống bài học Nhận xét tiết học. - Bài sau: Phòng bệnh viêm não -3 HS trả lời. -HS đọc kỹ các thông tin và làm các bài tập trang 28 SGK. -HS hoàn thành được bài tâp trong VBT/22 và qua đó HS biết: +Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiểm do một loại vi rút gây ra.Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh + Cách phòng tránh bệnh sốt xuát huyết là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh,diệt muỗi,diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. + H2: Quét dọn vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh. + H3: Thực hiện nằm màn cả ban ngày lẫn ban đêm. + H4: Đậy kỹ các chum,vại,vật dụng chứa nước của gia đình. - Nhóm trình bày,cả lớp nhận xét,bổ sung. - HS đọc mục bạn cần biết. KHOA HỌC 5: T7 PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I.Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. II. Đồ dùng dạy học: Hình 30, 31 SGK. - Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : - Nêu nguyên nhân của bệnh sốt xuất huyết? - Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết? B. Bài mới : *Giới thiệu bài: HĐ1:Trò chơi "Ai nhanh,ai đúng" GV chia nhóm,phổ biến cách chơi và luật chơi (SGV/64) HĐ2:Quan sát và thảo luận:(Nhóm 5) -Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3,4 trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi: - Nêu những việc cần làm để phòng tránh bệnh viêm não ? * Kết luận:CCB C. Củng cố, dặn dò: Liên hệ GDHS Bài sau: Phòng bệnh viêm gan A - Học sinh trả lời - HS đọc các câu hỏi và các câu trả lời trang 30 .Ghi kết quả vào bảng con.(Nhóm 5).Đáp án: 1-c; 2-d;3-b;4-a. Thông qua trò chơi HS biết: - Tác nhân đường gây bệnh viêm não:do vi rút có trong máu gia súc và động vật hoang dã(chim,chuộc,khỉ..). Muỗi là động vật trung gian truyền bệnh -Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não(đặc biệt là trẻ em 3-15 tuổi. Qua các hình giúp HS biết cách phòng tránh bệnh viêm não . +Cách tốt nhất để tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh,làm cuồng gia súc xa nhà ở; không để ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. + Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. LỊCH SỬ 5: T7 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Đảng cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930,lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: + Biết lí do tổ chức hội nghị thành lập Đảng;thống hất ba tổ chức cộng sản. +Hội nghị ngày 3/2/1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. II.Đồ dùng dạy học: - Ảnh trong SGK. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước B. Bài mới : *Giới thiệu bài: HĐ1:Nguyên nhân thành lập: (cả lớp) Ÿ Vì sao chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mới có thể thống nhất các tổ chức cộng sản ở VN? HĐ2:Diễn biến hội nghị: nhóm 5: -Nhận xét HĐ 3:Kết quả và ý nghĩa: - Nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng. - GV kết luận. C. Củng cố, dặn dò : Ÿ Liên hệ thực tế. Kể những việc gia đình, địa phương em làm để kỉ niệm ngày thành lập Đảng CSVN Ÿ Bài sau: Xô viết Nghệ-Tĩnh - 2HS trả lời. HS nắm được nguyên nhân thành lập Đảng cộng sản VN -Nắm được nhiệm vụ của ĐCSVN là lãnh đạo phong trào đấu tranh chống Pháp. -Biết được người chủ trì hội nghị thành lập ĐCSVN -Là người hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn CM ,có uy tín trong phong trào CM q. tế… -HS nắm được thời gian thành lập(3-7/2/1930) và địa điểm thành lập (Hồng Kông TQ),trình bày diễn biến. -HS nắm được kết quả và ý nghĩa của hội nghị thành lập Đảng. (ý nghĩa:Từ đây CMVN có Đảng lãnh đạo và giành được nhiều thắng lợi to lớn) Đọc phần bài học SGK ĐỊA LÍ 5: T7 ÔN TẬP I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Xác định và mô tả được vị trí địa lí nước ta trên bản đồ. - Biết hệ thống hoá các k.thức đã học về ĐL tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố :địa hình,khí hậu,sông ngòi,đất và rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. II/ Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị SGK. - Bản đô Địa lí tự nhiên Việt Nam. VBT III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ : -Nhận xét B. Bài mới : * Giới thiệu bài: HĐ1:Làm việc cả lớp: HĐ2:Làm việc cá nhân: Chấm bài,nhận xét HĐ3:Làm việc theo nhóm: - Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. * Chuẩn bị bài: Dân số nước ta. - HS nêu 1 số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn - Nêu được một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân - HS chỉ và mô tả được vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ phần đất liền ,các đảo,quần đảo đã học. - Trình bày. -HS thực hiện được bài tập 1 VBT Điền đúng tên các con sông,dãy núi , đồng bằng của nước ta vào bản đồ trống. HS nêu được những đặc điểm chính về các yếu tố tự nhiên của nước ta.( địa hình,khí hâu,sông ngòi, đất ,rừng) -Nhóm trình bày và cả lớp nhận xét.

File đính kèm:

  • docT7 13-14.doc
Giáo án liên quan