I. Mục tiêu
- Tiếp tục ổn định tổ chức sao nhi đồng.
- Thực hiện chơi trò chơi dân gian
II. Các hoạt động dạy học
HĐ1. Học nội quy nhà trường
HĐ2. Sinh hoạt sao nhi đồng
- Các tổ tập hợp theo tổ, mỗi tổ là một sao, cùng nhắc lại tên sao, ý nghĩa tên sao.
HĐ3. Sinh hoạt trò chơi dân gian
- Hướng dẫn HS chơi các trò chơi dân gian : Mèo duổi chuột, cướp cờ, đổ nước vào chai.
HĐ4. Ôn các hoạt động ca múa tập thể
HĐ5. Tổng kết, dặn dò
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 6 Cách ngôn : giấy rách phải giữ lấy lề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng con. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
B. Bài mới
HĐ1. Hướng dẫn viết chữ hoa Đ
1. Quan sát chữ mẫu và quy trình viết
- Treo mẫu. H: Chữ hoa Đ gần giống chữ nào đã học?
- Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo và quy trình viết chữ hoa Đ và cách viết nét ngang trong chữ hoa Đ.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa Đ trên bảng con.
HĐ2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
a/ Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng.
- Cụm từ có ý khuyên em điều gì?
- Kể một số việc làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Quan sát và nhận xét cách viết
- Đẹp trường đẹp lớp có mấy chữ, là những chữ nào? Khi viết khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu/
- Yêu cầu HS nhận xét về độ cao các chữ cái.
- Khi viết chữ Đẹp ta nối chữ Đ với chữ e như thế nào?
c/ Viết bảng
HĐ3. Hướng dẫn HS viết vào VTV.
HĐ4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học. Dặn HS hoàn thành nốt bài luyện viết ở nhà.
- HS viết chữ D, Dân trên bảng con. 1HS lên bảng.
- Gần giống chữ hoa D nhưng khác là chữ Đ có thêm nét ngang.
- HS nêu quy trình viết.
- Viết bảng con.
- Đọc: Đẹp trường đẹp lớp.
- Khuyên em giữ gìn lớp học, trường học sạch đẹp.
- HS tự nêu
- Có 4 chữ ghép lại, khi viết khoảng cách giữa các chữ là một chữ cái o.
- Các chữ Đ, l cao 5 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- Viết sao cho nét khuyết chữ e chạm vào nét cong của chữ Đ.
- Bảng con. HS viết chữ Đẹp
- HS viết bài vào VTV.
- HS khá giỏi viết cả bài
Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng 7 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25.
- Biết giải bài tóm tắt với một phép cộng.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Bài 1 (cột 4, 5) / 28
B. Bài mới
HĐ1. Luyện tập
Bài 1/29
- Yêu cầu HS nhẩm rồi nối nhau báo kết quả.
Bài 2/29 (cột 1, 3, 4)
- Gọi 3HS lên bảng, lớp thực hiện bảng con.
- Yếu cầu vài HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
Bài 3/28
- Goi vài HS dựa vào tóm tắt nêu đề bài trước khi giải toán.
Bài 4/29 (dòng 2)
- Để điền dấu đúng trước tiên ta phải làm gì?
- Ngoài cách tính kết quả rồi so sánh, ta còn cách nào khác?
Bài 5/29 (HS khá, giỏi)
- Những số nào có thể điền vào ô trống?
- Vậy những phép tính nào có thể nối với ô trống?
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học. Dặn HS làm phần BT còn lại ở trang 28 SGK và BT 1, 2, 3, 4 VBT.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Nhẩm, nối tiếp nhau báo kết quả.
- Làm bài trên bảng con, nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
- Thúng cam có 28 quả, thúng quýt có 37 quả. Hỏi cả hai thúng có bao nhiêu quả cam?
- Trình bày bài giải vào vở. 1HS lên bảng.
- Tính rồi so sánh kết quả với nhau.
- So sánh từng phần của phép tính.
- Dòng 1 HS khá giỏi làm thêm
- Là các số lớn hơn 15 nhưng nhỏ hơn 25.
- Phép tính: 27 – 5; 19 + 4; 17 + 4.
Tập làm văn: CẢM ON, XIN LỖI. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. Mục tiêu:
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống.
- Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách (BT3).
- GD KNS: Giao tiếp cởi mở tự tin trong giao tiếp biết lắng nghe ý kiến người khác – Tìm kiếm thông tin.
II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn các câu ở bài tập 1, 3
- Các tập truyện thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Bài 1, 2/43
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1 (làm miệng)
- Em nói thế nào khi bạn ngồi bên cạnh cho em mượn cây bút ?
- Khi bạn em đến tặng quà sinh nhật cho em
- Khi bạn cho em mượn quyển truyện
Bài 2
Tiến hành tương tự như BT1. Nhắc HS khi xin lỗi phải có thái độ thành khẩn.
- Khi em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống nền.
- Khi em đi học muộn
- Em mãi chơi chưa làm xong bài tập.
Bài 3/54
- Yêu cầu HS mở trang mục lục truyện để trước mặt, đọc mục lục, ghi lại tranh 2 truyện.
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 2HS thực hiện yêu cầu.
+ Cảm ơn bạn ! Cảm ơn bạn nhé ! Mình cảm ơn bạn nhiều !
+ Cảm ơn bạn !
+ Mình cảm ơn bạn nhiều !
+ Tớ xin lỗi, tớ không cố ý !
+ Em xin lỗi cô ạ !
+ Em xin lỗi cô, em sẽ không thế nữa !
Truyện Mùa quả cọ
Tác giả Quang Dũng Trang 7
Truyện Bốn mùa
Tác giả Băng Sơn Trang 75
Luyện đọc – viết: LUYỆN TẬP: TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Luyện tập cách viết tên riêng
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
II. Các hoạt động dạy học
Hướng dẫn hS làm bài tập 3 và 4 /38 (STH)
Thủ công: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một số đồ chơi tự chọn đơn giản ,phù hợp
- Gấp nhanh ,các nếp gấp thẳng ,phẳng.Sản phẩm đẹp.
* Với HS khéo :Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn . Các nếp gấp thẳng, phẳng .Sản phẩm sử dụng được.
II. Chuẩn bị: Mẫu máy bay đuôi rời gấy bằng giấy thủ công.
Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình minh họa cho từng bước gấp.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1. Kiểm tra : kiểm tra đồ dùng của HS.
1’
2. Bài mới:
a)Giới thiệu: Gấp máy bay đuôi rời (tt)
32’
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1:
- Ôn kiến thức về quy trình gấp máy bay đuôi rời.
Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật nhỏ.
Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay.
Bước 3 : Làm thân và đuôi máy bay.
Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng.
- HS quan sát quy trình gấp trên bảng và trả lời.
- Đầu, cánh, thân và đuôi.
Hoạt động 2 :Tổ chức cho HS thực hành
- Chia lớp thành nhóm 4 HS để thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng Hướng dẫn trang trí thêm trên cánh máy bay.
- Cho HS tham gia đánh giá nhận xét.
- Đại diện 2 đội : 2 em lên phóng máy bay.
- HS quan sát, nêu nhận xét.
- HS thực hành cá nhân theo nhóm
3’
3. Nhận xét – Dặn dò :
Liên hệ giáo dục tư tưởng : học giỏi để lớn lên làm phi công lái được máy báy.
-HS nhận xét, góp ý.
Kể chuyện: MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện “Mẩu giấy vụn”.
- GD MT: Giáo dục HS ý thức giữ sạch MT lớp học luôn sạch đẹp
- HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Gọi 3HS nối tiếp kể câu chuyện “Chiếc bút mực”.
B. Bài mới GV giới thiệu bài.
HĐ1. Hướng dẫn kể chuyện
1. Kể từng đoạn theo tranh
Tranh 1:
- Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ?
- Cô yêu cầu cả lớp làm gì?
Tranh 2:
- Cả lớp có nghe mẩu giấy nói gì không ?
- Bạn trai đứng lên làm gì ?
Tranh 2,4:
- Chuyện gì đã xảy ra sau đó ?
- Tại sao cả lớp lại cười ?
- Yêu cầu HS dựa vào tranh kể từng đoạn chuyện trong nhóm.
- Kể chuyện trước lớp.
2. Phân vai dựng lại câu chuyện (HS khá, giỏi)
- GV nêu yêu cầu của bài, hướng dẫn HS thực hiện.
- Lần 1: GV làm người dẫn chuyện, một số HS khá, giỏi nhận các vai còn lại.
- Một nhóm HS khá, giỏi tự phân vai dựng lại câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài “Ngôi trường mới”.
- 3HS nối tiếp nhau kể.
... nằm giữa lối ra vào của lớp học.
... lắng nghe xem mẩu giấy nói gì?
Cả lớp không ai nghe thấy mẩu giấy nói gì.
Bạn trai nói " Thưa cô mẩu giấy không nói được đâu ạ ! "
Một bạn gái đứng lên nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
Vì bạn gái nói: Mẩu giấy bảo: "Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!"
- Từng HS trong nhóm, dựa theo tranh kể lại 1 đoạn.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- 3HS nói lời 3 nhân vật.
- HS thực hành kể theo vai.
Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP: TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN CHO BÀI
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
Mục tiêu:
- Luyện tập dựa vào tranh trả lời câu hỏi, kể lại được nội dung từng bức tranh, liên kết các câu thành một câu chuyện.
- Đặt tên cho câu chuyện.
- Kể lại toàn câu chuyện bằng lời của mình.
- Luyện viết mục lục các bài tập đọc tuần 7.
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
Toán: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I. Mục tiêu
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng gài và mô hình các quả cam.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra
Gọi 2HS lên bảng làm bài 2/30.
B. Bài mới
HĐ1. Giới thiệu bài toán về ít hơn
- Nêu bài toán (theo SGK).
- Gọi 1HS nêu lại bài toán.
H: Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết số cam cành dưới ta làm thế nào? Tại sao?
- Hướng dẫn HS tự tìm ra phép tính và câu trả lời.
HĐ2. Thực hành
Bài 1/30
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải.
Bài 2/30
- Gọi 1HS lên bảng: Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài giải. Gọi 1HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài 3/30
- Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định đề toán và tự giải.
C. Củng cố, dặn dò
- Trong các bài toán đã học, ta biết số lớn hay số bé?
- Ngoài ra còn biết gì nữa?
Kết luận: Số bé = Số lớn – phần hơn
- 2HS lên bảng làm bài.
- Hỏi số cam ở cành dưới.
- Thực hiện phép tính 7 – 2.
- Bài toán về ít hơn.
- 1HS lên bảng, cả lớp giải trên bảng con.
- Bài toán về ít hơn. Vì thấp hơn có nghĩa là ít hơn.
- HS làm bài.
- Số lớn.
- Phần hơn.
Luyện toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Luyện đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 47 + 25.
- Luyện giải bài toán có lời văn dạng về ít hơn.
II. Các hoạt động dạy học
HĐ1. Luyện tập
Hướng dẫn HS làm bài tập 1 đến 3 trang 40 (sách thực hành)
Hoạt động tập thể : SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu :
- Tổng kết, đánh giá các hoạt động trong tuần 6.
- Kế hoạch tuần 7
II.Nội dung sinh hoạt:
- Hát tập thể
Nêu lí do
Đánh giá các mặt học tập tuần qua : học tập, nề nếp, vệ sinh, giờ ra vào lớp
Các tổ trưởng lên nhận xét đánh giá.
Các lớp phó phụ trách lần lượt lên đánh giá
Lớp phó học tập ( hồ sơ kèm theo)
Lớp phó lao động ( hồ sơ kèm theo)
Lớp phó văn thể mĩ ( hồ sơ kèm theo)
Lớp trưởng tổng kết xếp loại chung
III. Kế hoạch tuần 7
- Dạy và học chương trình tuần 7
- Thực hiện các hoạt động nhà trường, lớp đề ra .
- Duy trì nề nếp về học tập và lớp bán trú.
Thành lập các đôi bạn học tập.
- Hướng dẫn HS giải Toán qua mạng ( vòng 2)
- Thực hiện việc giữ vở, rèn chữ.
Thu nộp các khoản tiền bảo hiểm đợt 2
File đính kèm:
- giao an tuan 6.doc