Lịch báo giảng Tuần 4

-HS nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc.Thời kì đầu do đoàn kết,có vũ khí lợi hại nên ÂL giành được thắng lợi;nhưng về sau do An DươngVương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.

-HS KG: Biết những điểm giống nhau của người Lạc Việt và người Âu Việt.So sánh được sự khác nhau của về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc. Biết sự phát triển về quân sự của nước ÂL(nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ Loa)

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm - Y/c HS thảo luận và trả lời các câu hỏi: HĐ3: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối - Gọi 2 đến 3 nhóm lên trước lớp trình bày - Nhận xét từng nhóm. Y/c bắt buộc trong mỗi bữa ăn phải có đủ chất và hợp lí - GV kết luận HĐ4: Trò chơi: “Đi chợ” - Giới thiệu trò chơi HĐ5: Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết - 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. + Cá, thịt, rau, tôm, hoa quả … +Em cảm thấy chán không muốn ăn - Hoạt động theo nhóm +Thảo luận và rút ra câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: - Nếu hằng ngày cũng chỉ ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống? - Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn ntn? - Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món + Đại diện nhóm trình bày. - Tiến hành hoạt động nhóm 6 - HS quan sát hình minh hoạ trang 16,17 SGK để vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm chọn cho một bữa ăn. - HS quan sát kĩ tháp dinh dưỡng và trả lơi câu hỏi. HS đọc to mục bạn cần biết trang 17, SGK + Chia nhóm và nhận đồ dùng học tập, học sinh lựa chọn thực đơn cho phù hợp và có lợi cho sức khoẻ. +Đại diện nhóm trình bày. Khoa học 4: T4 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT? I/ Mục tiêu: - Nêu các món thức ăn chứa nhiều chất đạm - Biết được cần phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. - Nêu ích lợi của các món ăn chế biến từ cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm. II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 18, 19 SGK - Pho to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưõng của một số thức ăn chứa chất đạm III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: khởi động + Hỏi: hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu? HĐ2: Trò chơi : Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm Lưu ý mỗi HS chỉ viết 1 một thức ăn GV cùng các trọng tài công bố kết quả của 2 đội + Tuyên dương đội thắng cuộc HĐ3: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng + Những thức ăn nào vừa chất đạm động vật vừa chất đạm thực vật + Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật + Vì sao ta nên ăn nhiều cá - GV kết luận HĐ4: Cuộc thi: tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật + Nhận xét, tuyên dương HĐ5: Nhận xét tiết học tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết - Dặn HS về nhà xem trước bài 9 - 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thực vật + Chia đội và cử trọng tài (2 đội) + Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. + Hoạt động trong nhóm ttheo hướng dẫn của GV + Các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc các hình minh hoạ trong SGK + Chía nhóm và thảo luận - Trả lời các câu hỏi - HS đọc mục BCB - 2 HS đọc to cho cả lớp nghe - HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật - HS giới thiệu món ăn đó ĐỊA LÍ 5: Tuần 4 SÔNG NGÒI I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi. - Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ ) một số sông chính của Việt Nam: s.Hồng,Thái Bình,Tiền,Hậu,Đồng nai,Mã ,Cả… - HS giỏi giải thích được tại sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.Biết được ảnh hưởng do nước sông lên xuống theo mùa tới đời sống sản xuất của nhân dân ta. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ :Khí hậu B. Bài mới : *Giới thiệu bài: HĐ1:Làm việc theo cặp: - Nêu mục tiêu bài dạy. - Q.sát H.1 SGK để trả lời các câu hỏi * GV chốt ý. HĐ2:Làm việc theo nhóm: - GV sửa chữa và chốt ý. - H: Màu nước của con sông ở địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không ? Tại sao ? HĐ3:Làm việc cả lớp: - HS lên bảng chỉ trên BĐ địa lí tự nhiên Việt Nam: + Vị trí 2 đ.bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng. C. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Bài sau: Vùng biển nước ta. - 2 HS trả lời. 1.Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc: - Q.sát H.1 SGK để nhận biết được: + Nước ta có nhiều sông hay í so với các nước mà em biết + Kể tên và chỉ trên H.1 được vị trí vài con sông. +Biết được ở MBắc có con sông lớn là sông Đà và sông Hông và MNam có những sông lớn là sông Tiền,sông Hậu - Nhận xét được về sông ngòi ở miền Trung :ngắn,dốc. - Nhận xét. 2.Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa: - HS đọc SGK, q.sát H.2, 3 để thấy được sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. Nêu được ví dụ cụ thể. - Trả lời. 3.Vai trò của sông ngòi: -HS kể được vai trò của sông ngòi: + Bồi đắp nên nhiều đ.bằng.+ Cung cấp nước cho đồng ruộng và sinh hoạt.+ Là nguồn thuỷ điện và là đường giao thông.+ Cung cấp nhiều tôm cá - Chỉ b.đồ vị trí 2 đồng bằng lớn và 2 con sông bồi đắp nên -Chỉ được vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly, và Trị An. LỊCH SỬ 5: T4 XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI TK XIX - ĐẦU TK XX I/Mục tiêu: + Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX +Nguyên nhân biến đổi Kinh tế- xã hội nước ta II/Chuẩn bị: *HS: Sách giáo khoa. *GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam. Hình sgk . Tranh, ảnh tư liệu có phản ảnh về sự phát triển kinh tế ở Việt Nam thời bấy giờ. III/Hoạt động dạy học: Hoạt đông Giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: : Cuộc phản công ở kinh thành Huế 2.Bài mới: Xã hội VN cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. *Hoạt động 1: Cả lớp. -GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: +Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? +Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội VN thời kỳ đó. *Hoạt động 2: Chia nhóm 4. +Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược nền kinh tế VN có những ngành nào là chủ yếu? +Sau khi Pháp xâm lược những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nước ta? +Ai được hưởng nguồn lợi nhờ phát triển kinh tế? +Trước đây xã hội VN chủ yêu có những giai cấp nào? +Đến đầu thế kỉ 20 xuất hiện thêm giai cấp mới nào? *Hoạt động 3: Cả Lớp Đời sống của giai cấp nông dân và công nhân VN ra sao? Gv chốt: Công nhân và nông dân Việt Nam bị áp bức bóc lột nặng nề . 3.Củng cố,dặn dò: Bài sau: Tìm hiều về cụ Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. 3 HS kiểm tra. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. +Đẩy mạnh khai thác mỏ.Xây dựng các nhà máy.Lập đồn điền .Xây dựng đường giao thông. +Một số người giàu thành thị phát triển.Xuất hiện thêm những tầng lớp giai cấp mới. - Nông nghiệp. - Công nghiệp. - Bọn chủ - Địa chủ phong kiến và nông dân. - Chủ xưởng , nhà buôn, viên chức trí thức, công nhân. Nông dân nghèo đói xin làm công nhân. KHOA HỌC 5: T4 TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết: -Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. II/Chuẩn bị: -Thông tin và hình trang 16, 17 sgk. -Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. 2.Bài mới: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. *Hoạt động 1: Chia nhóm2 làm việc với sgk. Một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. -Yêu cầu HS đọc thông tin trang 16, 17 sgk và thảo luận nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn. Gợi ý trả lời: sgv. *Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?” Chia nhóm 4. GV phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. Yêu cầu HS xác định xem những người trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. *Hoạt động 3: +GV yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi: a)Chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? b)Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? GV kết luận: sgv 3.Dặn dò: Bài sau: Vệ sinh tuổi dậy thì. HS trả lời. HS mở sách. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. Cử đại diện trình bày, mỗi nhóm trình bày một giai đoạn và các nhóm khác bổ sung. Làm việc theo nhóm. +Các nhóm cử đại diện trình bày. +Các nhóm khác chất vấn. - Các em ở giai đoạn nào - Cô, thầy ở giai đoạn nào - Phát triển bản thân. Tránh những hiểu biét sai lầm về sự phát triển của cơ thể. HS lắng nghe. KHOA HỌC 5: T4 VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ I/Mục tiêu: - Nêu những việc nên và không nên để giữ vệ sinh bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì. -Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. II/Chuẩn bị: -Hình trang 18 và 19 sgk, các phiếu ghi một số thông tin về những việc làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì, mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ ghi Đ, S. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra bài: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. 2.Bài mới: Vệ sinh tuổi dậy thì. *Hoạt động1: Động não Cả lớp. B1: GV giảng và nêu vấn đề. +Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh. +Ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá”? GV kết luận: sgv. *Hoạt động 2 Chia nhóm2. Làm việc với phiếu học tập. GV chia lớp thành nhóm (Nam và nữ riêng). +Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”. +Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”. Chữa bài theo từng nhóm nam, nữ riêng. *Hoạt động 3 Quan sát tranh và thảo luận. Chia nhóm4. GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 19 sgk. Và trả lời câu hỏi: Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần tuổi dậy thì? GVkết luận: sgv. 3.Dặn dò: Bài sau: Nói không đối với các chất gây nghiện 3 HS trả lời. HS mở sách. HS nghe. HS nghiên cứu trả lời câu hỏi. HS thảo luận và trả lời câu hỏi. HS đại diện nhóm. HS lắng nghe. Đại diện từng nhóm trình bày. Nên :Tắm rửa Rửa mặt. Đánh răng. Tập thể dục. Ăn uống nhiều chất bổ

File đính kèm:

  • docT4 13-14.doc