I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Hệ thống dược những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời hậu Lê – thời nguyễn.
II. ĐDDH:
- Phiếu học tập của HS.
- Bảng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong Sgk.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS trao đổi kết quả trước lớp
3.Củng cố - dặn dò :
- Tập tìm trên bản đồ vị trí các dãy núi , các cao nguyên và các thành phố đã học.
- Bài sau : Kiểm tra định kì.
- 2 HS trả lời
Hướng dẫn HS làm phiếu học tập
Bước1:HS điền các địa danh theo y/cầu của câu 1 vào lược đồ khung của mình
Bước 2 : HS lên chỉ vị trí các địa danh theo yêu cầu của câu 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường
- HS làm vào phiếu
- HS điền các địa danh vào lược đồ
- HS chỉ trên bản đồ các địa danh
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- HS chỉ các thành phố trên bản đồ
- HS lắng nghe
Khoa học4: T34 ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 1 )
I/ Mục tiêu: Ôn tập về :
-Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ă của nhóm sinh vật.
-Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuổi thức ă trong tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk/ 134, 135, 136, 137.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
1/ Bài cũ:
-Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
*HĐ1:Tìm hiểu mối quan hệ thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã.
-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ sgk và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó.
-GV tóm tắt bằng sơ đồ chuỗi thức ăn vừa giảng vừa chỉ cho HS nhìn thấy.
*HĐ2: Thực hành
-GV phát giấy – Chia lớp thành 4 nhóm
-GV nhận xét kết luận ( như SGV/215)
3/ Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Bài sau : Ôn tập thực vật và động vật (tt)
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS tiếp nối nhau trả lời.
+ Cây lúa : thức ăn của cây lúa là
nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan...
+ Chuột: ăn lúa, gạo, ngô, khoai...
+ Đại bàng: ăn gà, xác chết của đại
bàng là thức ăn của nhiều loài động vật khác.
-HS thực hành vẽ sơ đồ về mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã (bằng chữ )
-Đại diện các nhóm trình bày
Khoa học 4: T34 ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(Tiết 2)
I/ Mục tiêu: Ôn tập về :
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ă của nhóm sinh vật.
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuổi thức ă trong tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/ 134, 135, 136, 137.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
1/ Bài cũ:
-Ôn tập thực vật và động vật(tiết 1)
2/ Bài mới: gt- ghi đề.
* Vai trò nhân tố con người- 1 mắc xích trong chuỗi thức ăn
-GV yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, quan sát hình sgk 136, 137 trả lời các câu hỏi sau:
- Kể tên những gì em biết trong sơ đồ?
- Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người?
-Con người có phải là 1 mắc xích của chuỗi thức ăn không? Vì sao?
-Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
-Điều gì xảy ra, nếu 1 mắc xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? Cho ví dụ?
-Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên trái đất ?
-Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên ?
3/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- CBB: ôn tập và kiểm tra cuối năm.
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS qs hình sgk trả lời.
-H7: Cả GĐ đang ăn cơm, có rau, t/ ăn.
-H8 Bò ăn cỏ
-H9 Sơ đồ các loài tảo, cá
-Bò ăn cỏ, người ăn thịt bò
-Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người.
-là 1 mắc xích của chuỗi thức ăn..
-Cạn kiệt các loài động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá.
-Ảnh hướng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn.
-Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên trái đất . Thực vật là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh . Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ thực vật .
-Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật và động vật .
Lịch sử 5: T34 ÔN TẬP
I/Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
- Nắm vững các nội dung liên quan các câu hỏi và bài tập trong đề cương ôn tập đã cho.
- Có khả năng hệ thống các kiến thức đã học.
II/Chuẩn bị:
Đề cương và đáp án
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Kiểm tra nội dung ôn tập ở tiết trước.
2.Bài mới:
- Ôn tập nội dung đề cương.
Giải các câu hỏi và bài tập
- HD giải BT 11
3/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tiết sau: Ôn tập kiểm tra học kì II.
HS trả lời.
- HS tự giải các bài tập ở đề cương.
-Từng học sinh nêu kết quả của các câu hỏi và bài tập.HS khác nhận xét bửa chữa.
Đáp án:
1-c; 2-b; 3-d; 4-c; 5-a; 6-b; 7-d; 8-b; 9-a;
Câu 10: 1-Đ; 2-S; 3-Đ; 4-S.
- Trả lời các câu hỏi tự luận.
Câu 11: 1-c; 2-a; 3-b; 4-h; 5-d; 6-e; 7-g;
8-k.
Địa lí 5: T34 ÔN TẬP
I/Mục tiêu:
-Tìm được các châu lục,đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ Thế giới
- Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên ,dân cư,hoạt động kinh tế của các châu lục trên thế giới.
II/Chuẩn bị:
*HS: Sách giáo khoa.
*GV: Bản đồ Thế giới. Quả địa cầu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Các đại dương trên Thế giới.
2.Bài mới:
Ôn tập cuối năm.
*HĐ1.Thực hành: Tìm các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ Thế giới.
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đối đáp nhanh” để giúp HS nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. Mỗi nhóm 8 em.
*HĐ2.Ôn tập theo đề cương:
-Giáo viên gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi ôn tập trong đề cương (5 bài trong tâm đã cho)
-GV chốt lại ý của các bài.
GV cho HS nhắc lại những kiến thức đã ôn.
3/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tiết sau: Ôn tập kiểm tra học kì II.
HS trả lời.
HS chỉ bản đồ.
- HS lên bảng chỉ bản đồ về các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ Thế giới và trên quả địa cầu.
1 nhóm 8 HS.
HS trả lời câu hỏi.
HS khác nhận xét đánh giá
.
- HS tự ôn tập theo nhóm đôi: 1 HS hỏi, 1 HS trả lời theo đề cương ôn tập
Khoa hoc 5: T34 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I/Mục tiêu:
- Ng/nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển chủ yếu từ các hoạt động của con người.
- Nêu một số ng/nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
II/Chuẩn bị:
- Hình trang 138, 139 sgk.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
Kiểm tra bài: Tác động của c/ng đến môi trường đất.
2.Bài mới:
Tác động của c/ng đến m/tr không khí và nước.
*HĐ1:Ng/nhân dẫn đến môi trường không khí và mt nước bị ô nhiễm
Gợi ý:
-NN gây ô nhiễm không khí: Khí thải, tiếng ồn do sự hoạt động của nhà máy và các ph/t giao thông gây ra.
-NNgây ô nhiễm môi trường nước:
+Nước thải từ các thành phố, nhà máy và các đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu, bón phân hoá học chảy ra sông, biển,.........
+Sự đi lại của tàu thuyền trên sông, biển, thải ra khí độc, dầu nhớt,.......
-Tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ .
-Trong không khí chứa nhiều khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp
GV kết luận: sgv.
* HĐ2: Liên hê thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm m/tr nước và không khí ở địa phương.
GV nêu câu hỏi cả lớp thảo luận:
+Liên hệ những việc làm của người dân ở địa phương dẫn đến việc gây ô nhiễm m/tr không khí và nước.
+Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
GV kết luận:
3/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Một số biện pháp b/vệ m/trường
HS trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển các công việc sau:
-Quan sát hình trang 138 sgk và thảo luận câu hỏi:Nêu NN dẫn đến việc làm ô nhiễm m/tr không khí và nước.
-Quan sát hình trang 139 sgk và thảo luận câu hỏi:
Điều gì sẽ xãy ra nếu tàu biển bị đắm hoặc những đường ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
Tại sao một số cây trong hình 5 trang 139 sgk bị trụi lá? Nêu mỗi liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí và ô nhiễm môi trường đất và nước.
-Đại diện từng nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
HS quan sát, đọc thông tin để thảo luận và trả lời câu hỏi.
HS đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS liên hệ tình hình địa phương, trả lời.
.
Khoa hoc 5: T34 MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/Mục tiêu:
- Nắm được một số biện pháp BVMT (MT biển): Ngăn chặn làm giảm tới mức thấp nhất các hoạt động gây ô nhiễm môi trường nước, không khí; sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên...
- Nêu được một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trường
- Thực hiện một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II/Chuẩn bị:
-Hình và thông tin trang 140, 141 sgk. Sưu tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: T/đ của c/ng đến m/tr không khí và nước
2.Bài mới:
*HĐ1:Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
Đáp án: Hình 1/b; hình 2/a; hình 3/e; hình 4/c; hình 5/d
Tiếp theo GV yêu cầu HS lớp thảo luận xem mỗi biện pháp bảo vệ môi trường nói trên ứng với khả năng thực hiện ở cấp độ nào sau đây: Quốc gia, cộng đồng hay gia đình.(GV cho HS làm lớp hay cá nhân). Mẫu: sgk.
GV kết luận: Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung cho mọi người trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trường.
*HĐ2: Cách thực hiện bảo vệ môi trường:
GV đánh gia kết quả làm việc của các nhóm.
3/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
2HS trả lời.
- HS làm việc cá nhân: Quan sát các hình và đọc ghi chú, tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Ứng với mỗi hình, GV gọi 1 HS trình bày. HS khác chữa hay bổ sung.
-HS thảo luận câu hỏi: Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường trên giấy khổ to. Mỗi nhóm tuỳ theo tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được có thể sáng tạo các cách sắp xếp và trình bày khác nhau.
Từng cá nhân trong nhóm tập thuyết trình các vấn đề nhóm trìnhbày.
-Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.
File đính kèm:
- T34 13-14.doc