I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- HiÓu ND: Truyện ca ngîi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yờu nước, căm thù giặc. (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5)
*KNS: Tự nhận thức -Xác định giá trị bản thân- Đảm nhận trách nhiệm- Kiên định.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc
15 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng - Tuần 33 Cách ngôn Bà con xa không bằng láng giềng gần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tháng 5 năm 2013
Tập đọc LƯỢM
I. Yêu cầu cần đạt
- Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu)
II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
II. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới
1. Luyện đọc
* Luyện phát âm:
B.Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu?
Những từ gợi tả hình ảnh Lượm trong hai khổ thơ đầu cho thấy Lượm rất ngộ nghĩnh, đáng yêu, tinh nghịch
Câu 2: Lượm làm nhiệm vụ gì?
Làm nhiệm vụ chuyển thư, chuyển công văn tài liệu ở mặt trận là một công việc vất vả, nguy hiểm.
Câu 3 : Lượm dũng cảm như thế nào?
Em hãy tả lại hình ảnh Lượm trong khổ thơ 4.
Câu 4: Em thích những câu thơ nào? Vì sao ?
4. Học thuộc lòng
GV xoá dần bảng, HS đọc thuộc lòng
5. Củng cố, dặn dò:
Nội dung bài thơ nói gì ?
Bóp nát quả cam
*loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, lúa trỗ, hiểm nghèo.
*Bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo như chim chích nhảy trên đường.
*Lượm làm liên lạc, chuyển thư ở mặt trận.
*Lượm không sợ hiểm nguy, vụt qua mặt trận, bất chấp đạn giặc bay vèo vèo, chuyển gấp lá thư “ Thượng khẩn”
Lượm đi trên đường quê vắng vẻ, hai bên đường lúa trỗ đòng đòng, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên biển lúa.
*HS tự tìm câu thơ mà các em thích.
HS học thuộc lòng bài thơ.
Ca ngợi chú bé liên lạc rất ngộ nghĩnh, đáng yêu dũng cảm.
TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I.Mục tiêu
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II - Chuẩn bị:
- Bài tập 3, 4 bảng phụ.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ : ( 5 phút )
B. Bài mới :( 30 phút ) Giới thiệu
Bài 1(cột 1,3)
Cộng trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm.
(Cột 2 HS khá, giỏi)
Bài 2: (cột 1,2,4)
Thực hiện được các phép tính cộng, trừ có nhớ, không nhớ.
(cột 3 HS khá, giỏi)
Bài 3: Giải bài toán dạng tìm tổng.
Bài 4: Giải bài toán dạng “Bài toán về ít hơn”
(HS khá,giỏi)
C. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )
- Nhận xét chung
- Dặn dò
Bài2,3/169
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhẩm
- Nêu kết quả nối tiếp.
- Đọc bài làm
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bảng con + bảng lớp
- 2 HS đọc đề
- Phân tích đề
- Giải vào vở + bảng
- 2 HS đọc đề
- Phân tích đề
- Giải vào vở
Bài giải
Số HS trường Tiểu học đó có là
265 + 234 = 499 (HS)
Đáp số 499 HS
………………………………..
LUYỆN ÂM NHẠC CHÚ ẾCH CON
I.Yêu cầu
Hát được bài hát và múa được các động tác phụ họa.
II. Thực hiện
- Hát cá nhân, tổ , lớp
- Hát và múa phụ họa
-GV nhận xét, sửa sai
Thứ năm ngày 2 tháng 5 năm 2013
TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tt)
I - Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vị 100.
- Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng.
II - Chuẩn bị:
- Bài tập 3, 4 bảng phụ.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :( 5 phút )
B. Bài mới :( 30 phút ) Giới thiệu
Bài 1(cột 1,3)
Nhẩm được kết quả của các số tròn trăm.
(cột 2 HS khá,giỏi)
Bài 2: (cột 1,3)
Đặt được các phép tính và tính đúng kết quả.
(cột 2 HS khá, giỏi)
Bài 3: Giải bài toán về đo độ cao.
Bài 4: Giải được bài toán về nhiều hơn (HS khá,giỏi)
Bài 5: Tìm được số bị trừ, số hạng chưa biết.
C. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )
- Nhận xét chung
- Dặn dò
Bài 2,3/170
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhẩm
- Nêu kết quả nối tiếp.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Đặt tính
- Tính
- Thực hiện bảng con + bảng lớp
- 2 HS đọc đề
- Khai thác đề
- Giải vào vở + bảng
Bài giải
Em cao là:
165 - 33 = 132(cm)
Đáp số 132 cm
- 2 HS đọc đề
- Tóm tắt – Hướng dẫn về nhà làm.
- Nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS giải ở bảng phụ
- Lớp làm vào vở.
………………………………….
LUYỆN TOÁN LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu
-Ôn cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) trong phạm vi 1000.
-Ôn tìm thành phần chưa biết của phép tính, tính giá trị biểu thức và giải toán có một phép tính
II. Thực hiện : HS làm bài 1,2,3,4/110 & bài 5
Chính tả LƯỢM
I. Yêu cầu cần đạt
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam.
- Làm được BT2 hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học
Bút dạ, bìa khổ to
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới
1. Hướng dẫn viết bài
* Hỏi: Đoạn thơ nói về ai ?
- Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh ?
Hướng dẫn cách trình bày:
Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ ?
Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào trong vở ?
Luyện viết chữ khó
Yêu cầu HS viết vào bảng con các từ:
2-Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2b
Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 3
3. Củng cố, dặn dò:
Về nhà viết lại vài lần cho đúng những từ còn mắc lỗi trong bài.
* hiền dịu, cô tiên, cầu khiến, tiếng chim.
- Nói về chú bé liên lạc là: Lượm
- Chú bé loắt choắt, đeo chiếc xắc xinh xinh, chân đi nhanh, đầu nghênh nghênh, đội ca lô lệch và luôn huýt sáo.
Có 4 chữ
Nên viết từ ô thứ 3 trong vở tính từ lề trang vở.
*loắt choắt, nghênh nghênh, hiểm nghèo, nhấp nhô, huýt sáo, đội lệch.
*Con kiến, kín mít
Cơm chín, chiến đấu
Kim tiêm, trái tim.
*HS tham gia thi tìm nhanh
Nàng tiên niềm tin
Lúa chiêm chú chim
Câu liêm gỗ lim
Tiêm kim trái tim
Múa kiếm quả sim
Thứ sáu ngày 3 tháng 5 năm 2013
TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
I - Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vị bảng tính đã học).
- Biết tìm số bị chia, tích.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
II - Chuẩn bị:
- Bài tập 3 ghi bảng phụ.
III - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ :( 5 phút )
B. Bài mới :( 30 phút ) Giới thiệu
Bài 1a: Nhẩm được kết quả tính nhẩm
Bài 1b: ( HS khá, giỏi)
Bài 2: (dòng 1)
Tính được giá trị của biểu thức
(dòng 2 HS khá, giỏi)
Bài 3: Giải bài toán có lời văn liên quan đến phép nhân
- Chấm bài, ghi điểm
Bài 4: Nhận biết được số hình tròn.
(HS khá,giỏi)
Bài 5: Tìm được số bị chia, thừa số chưa biết
C. Củng cố, dặn dò:( 5 phút )
- Nhận xét chung
- Dặn dò
Bài 2,4/171
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhẩm
- Nêu kết quả nối tiếp.
- Đọc lại bài đã hoàn chỉnh
- Thực hiện bảng con + bảng lớp
- Nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS làm ở bảng phụ, lớp làm ở vở
- 2 HS đọc đề
- Khai thác đề
- Tóm tắt
- Giải vào vở + bảng
Bài giải
Số học sinh của lớp 2 A là:
3 x 8 = 24 ( học sinh )
Đáp số: 24 học sinh
- Nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát hình vẽ, trả lời
*Hình a
Vì hình a có tất cả 12 hình tròn đã khoanh vào 4 hình tròn.
*Tìm x
Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số
-HS thực hiện
Tập làm văn ĐÁP LỜI AN ỦI - KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
I. Yêu cầu cần đạt
- BiÕt ®¸p lại lêi an ñi trong c¸c t×nh huèng giao tiÕp đơn giản (BT1, BT2).
- ViÕt được mét ®o¹n v¨n ng¾n kÓ một việc tèt cña em hoÆc vủa bạn em (BT3).
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa – Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
A. Kiểm tra bài cũ:
*Hỏi đáp lời từ chối trong các tình huống bài tập 2.
*Nói nội dung 1 trang trong sổ liên lạc của em.
B. Dạy bài mới
Bài 1: ( miệng )
Yêu cầu học sinh quan sát và thực hành đối thoại trước lớp.
Bài 2: ( miệng )
Yêu cầu học sinh suy nghĩ và thực hành đối thoại trước lớp nói lời an ủi và lời đáp.
Bài 3 ( viết )
Đề bài yêu cầu các em kể về một việc làm tốt của em ( hoặc của bạn em). Đó có thể là việc em săn sóc mẹ khi mẹ ốm; cho bạn đi chung áo mưa hoặc một việc tốt nào đó em đã làm hoặc đã cùng bạn làm.
Ví dụ: Mấy hôm nay, mẹ sốt cao. Bố đi mời bác sĩ đến nhà khám cho mẹ. Còn em thì rót nước cho mẹ uống thuốc. Nhờ sự chăm sóc của cả nhà, hôm nay mẹ đã đỡ.
3. Củng cố, dặn dò:
Nhắc học sinh thực hành điều đã học
*3 cặp học sinh thực hành trước lớp
*1 học sinh
*HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK đọc thầm lời an ủi của bạn gái đến thăm và lời đáp lại của bạn gái bị đau chân.
HS thực hành đối thoại trước lớp.
Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ nhẩm thầm lời đáp phù hợp với 3 tình huống.
a. Dạ em cảm ơn cô.
Em nhất định sẽ cố gắng ạ.
Lần sau, em sẽ cố đạt điểm tốt cô ạ.
b. Cảm ơn bạn
Mình sẽ hi vọng nó sẽ trở về.
Cảm ơn bạn đã an ủi mình.
c. Cháu cảm ơn bà
Cháu cũng hi vọng ngày mai nó sẽ về.
*Một vài học sinh nói về những việc tốt các em hoặc bạn đã làm
Cả lớp làm vào vở
Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 33
I/Mục tiêu: Giúp HS:
*Thấy được các ưu khuyết điểm trong tuần qua.
*Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 33
* Lên kế hoạch hoạt động tuần 34
II/Cách tiến hành:
-Lớp trưởng điều hành.
- Hát tập thể.
- Nêu lí do.
-Đánh giá các mặt học tập tuần qua:
* Các tổ trưởng lên nhận xét, đánh giá
* Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập đánh giá nhận xét.
* Lớp phó HỌC TẬP: ( có hồ sơ kèm theo )
* Lớp phó KL: (có hồ sơ kèm theo )
* Lớp phó VTM; (có hồ sơ kèm theo )
- Lớp trưởng tổng kết, xếp loại chung:
* Kế hoạch tuần 34
-Tiếp tục học tập tốt để nâng cao chất lượng.
-Xây dựng nề nếp tự quản trong lớp.
*Ý kiến GVPT
-Ổn định nề nếp lớp, nhất là nề nếp tự quản
-Các tổ kiểm tra, truy bài đầu giờ thường xuyên.
-Chơi trò chơi dân gian trong các giờ ra chơi.
-Ôn các bài hát, múa tập thể, ôn lại chủ đề năm học, chủ điểm tháng và các ngày lễ trong các tháng
*Sinh hoạt văn nghệ.
File đính kèm:
- Toan tuan 33.doc