1. Bài cũ: Con chuồn chuồn nước
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Gọi HS chia đoạn .
- G ọi HS đọc tiếp nối lần 1
- GV rút ra từ khó
- Gọi HS đọc tiếp nối lần 2 kết hợp giải nghĩa từ ngữ.
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 2
- GV đọc diễn cảm cả bài
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 32 (Từ ngày 14/04 đến ngày 18/04/2014), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS sửa.
o 1
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
a.
b. và giữ nguyên
c.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
Vậy các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn:
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I.MỤC TIÊU
- Tìm được TrN trong câu(BT1,mục III); bước đầu biết dùng TrN trong câu BT2,3)..
Điều chỉnh:Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)
II.CHUẨN BỊ:
3 băng giấy viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh ở BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
GV kiểm tra:
GV nhận xét & chấm điểm
2. Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong các câu văn
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong các câu văn
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
GV nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài; tự đặt 2 câu có TrN chỉ thời gian.
Chuẩn bị bài:Mở rộng vốn từ: Lạc quan –Yêu đời.
Nhận xét tiết học.
1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.
1 HS đặt 2 câu có TrN chỉ thời gian
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc cá nhân vào vở
3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong câu.
Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc cá nhân vào vở
3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong câu.
Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng.
HS đọc yêu cầu của bài tập
Mỗi HS tự suy nghĩ, tự đặt 1 câu có TrN
HS tiếp nối nhau đọc câu đã đặt.
Thứ sáu ngày 18 tháng 4 năm 2014
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.MỤC TIÊU:
Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2,BT3).
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh một số con vật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
- GV kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét và chấm điểm.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài:
- GV hỏi:
+ Các em đã được học những cách mở bài nào?
+ Có những cách kết bài nào?
- GV: Để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật, tiết học hôm nay các em cùng thực hành viết đoạn văn mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả con vật mà trong tiết học trước đã miêu tả ngoại hình và hoạt động của nó.
Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về các kiểu mở bài, kết bài
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài, kết bài.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn mở bài, kết bài
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV nhắc HS: các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài & tả hoạt động của con vật. Đó là 2 đoạn thuộc phần thân bài của bài văn. Cần viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó, sao cho đoạn mở bài gắn kết với đoạn thân bài.
GV phát phiếu cho một số HS.
GV nhận xét.
Bài tập 3:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV nhắc HS:
+ Đọc thầm lại các phần đã hoàn thành của bài văn (phần mở bài; phần thân bài).
+ Viết 1 đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn tả con vật.
GV nhận xét.
4.Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
- Chuẩn bị bài: Miêu tả con vật (kiểm tra viết).
- 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật. 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật.
- HS nhận xét.
+ Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
+ Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS nhắc lại kiến thức đã học.
- HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài theo nhóm đôi.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS sửa bài theo lời giải đúng.
- a, b
* Mùa xuân trăm hoa đua nở , ngàn lá khoe sức... ( Mở bài gián tiếp )
Quả .( Kết bài mở rộng)
c. Mùa xuân là mùa công múa ( bỏ từ cũng)
chiếc ô màu sắc đẹp đén kì ảo...( Bỏ câu kết bài mở rộng quả không ngoa)
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS viết đoạn mở bài vào vở.
- Một số HS viết vào phiếu.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình.
- Những HS làm bài trên giấy dán bài làm lên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét.
VD: Cả gia đình em đều yêu quý súc vật. Nhà em nuôi mèo, cá cảnh, chim, và cả hai con chim sáo hót rất hay. Nhưng người bạn thân thiết, hay đón em từ cổng mỗi khi em đi đâu về là chú Cún con.
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS viết đoạn kết bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- VD: Cún con đã sống với gia đình em gần được một năm rồi. Nó rất ngoan ngoãn, chẳng bao giờ ra khỏi cổng. Em hy vọng khi nó lớn lên nó càng biết vâng lời chủ và trung thành hơn. Chẳng thế mà ai cũng nói chó là con vật rất trung thành và tình nghĩa.
Toán: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được cộng, trừ phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
- BT cần làm bài 1,2,3.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Tính
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số trước khi làm bài.
- GV mời học sinh lên bảng làm.
- Gv nhận xét cho điểm.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ hai phân số khác mẫu số trước khi làm bài.
Bài tập 3: Tìm x
- Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính (như đối với số tự nhiên)
Củng cố - Dặn dò:
- HS về nhà xem lại bài và làm VBT.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập các phép tính với phân số.
- GV nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
a. ; ; ; b.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau làm bài.
a/
b/
- HS đọc yêu cầu.
- 3HS làm bài, HS còn lại làm vào vở.
- Từng HS sửa và thống nhất kết quả.
- HS sửa
a/ + x = 1 b/ - x =
x = 1 - x = -
x = x =
c/ x - =
x = +
x =
:
Địa lí: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I.MỤC TIÊU
- Nhận biết được vị trí của biển Đông một số vịnh quần đảo,đảo lớn ở Việt Nam trên bản đồ, lược đồ, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đảo Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo.
- Biết sơ lược về vùng biển ,đảo và quần đảo của nước ta :Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo vàquần đảo .
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo quần đảo :
+ Khai thác khoáng sản :dầu khí, cát trắng, muối .
+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
- Biết biển Đông bao bọc những phần nào của đất liền nước ta .
- Biết vai trò của biển,đảo, quần đảo đối với nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quí, điều hoà khí hậu , có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.
* GDMT-Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở biển, đảo và quần đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khoáng sản, nhiều bãi tắm đẹp)
* GDBĐKH - Biết Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam
- Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hao dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
Qua hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi, em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng?
Vì sao Hội An lại thu hút khách du lịch?
GV nhận xét
2. Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi ở mục 1.
Biển nước ta có diện tích là bao nhiêu?
Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về biển của nước ta, phân tích thêm về vai trò của biển Đông đối với nước ta.
GDBĐKH- Biết những đặc điểm chính của biển, hải đảo Việt Nam.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
GV chỉ các đảo, quần đảo.
Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
Biển của nước ta có nhiều đảo, quần đảo không?
Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo nhất?
GDBĐKH - Biết những nguồn lợi to lớn từ biển, đảo: không khí trong lành, khoảng sản, hải sản, an ninh quốc phòng, phong cảnh đẹp....
- Biết một ngành nghề khai thác tài nguyên biển: nuôi trồng, đánh bắt hải sản, du lịch...
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
Nêu đặc điểm của các đảo ở vịnh Bắc Bộ? Các đảo ở đây được tạo thành do nguyên nhân nào?
Các đảo, quần đảo ở miền Trung & biển phía Nam có đặc điểm gì?
Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì?
GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
3.Củng cố - Dặn dò:
Biển, đảo và quần đảo mang lại lợi ích gì?
- GV :Biển ,đảo và quần đảo có vai trò điều hòa khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế .Do đó chúng ta phải biết giữ gìn và khai thác hợp lí nguồn tài nguyên
Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản & hải sản ở vùng biển Việt Nam.
Nhận xét tiết học
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS quan sát hình 1, trả lời các câu hỏi của mục 1
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.
- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
- HS trả lời
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế của các đảo, quần đảo.
- HS trả lời
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 4 TUAN 32 BUI THUY LE LOI EASUP.doc