Giáo án lớp 4 Tuần 19 môn Tập đọc: Tiết 37: Bốn anh tài

Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.

- Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Đọc liền mạch các tên riêng: nắm tay, đóng cọc, lấy tai tác nước, móng tay đục máng.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

-GDHS quý trọng những người hay làm việc nghĩa

II. Đồ dùng:- Tranh minh họa bài tập đọc.- Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc50 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 19 môn Tập đọc: Tiết 37: Bốn anh tài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng chiến chống Mỹ cứu nước. c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm và TLCH: - Cách thể hiện: đọc diễn cảm toàn bài, giọng âư yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương. - Khổ thơ đọc diễn cảm: khổ 1 - Học thuộc lòng. -Quan sát . + Tranh vẽ một bà mẹ người dân tộc đầu chít khăn đang giã gạo trên lưng địu một em bé trai đang ngủ rất ngon . + Lắng nghe. - Đọc nối tiếp. - Đọc thầm -> TLCH: Em hiểu thế nào là “những em bé lớn lên trên lưng mẹ”. Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con? Theo em, cái đẹp thể hiện trong bài thơ này là gì? - Nội dung chính của bài là gì? Đọc nối tiếp, tìm giọng đọc - Luyện đọc nhóm đôi -> cá nhân Củng cố – dặn dò:(5’) Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì? Giáo dục học sinh biết kính trọng cha mẹ, chăm chỉ học tập. -Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Vẽ về cuộc sống an toàn ********************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 45 DẤU GẠCH NGANG I. MĐYC: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. - Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết. - GDHS có ý thức dùng đúng dấu gạch ngang và mục đích mình chọn. II. Đồ dùng: - 1 tờ phiếu to viết lời giải BT1 (phần nhận xét) - 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 (luyện tập) - 4 tờ phiếu khổ to để học sinh làm BT2. III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC:(5’) Mở rộng vốn từ : Cái đẹp -Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc những câu thành ngữ , tục ngữ có nội dung nói về cái đẹp . + Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với một hoặc hai thành ngữ vừa tìm được ở trên . -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS B. Bài mới:(30’) a. Giới thiệu bài Ở các lớp 1 , 2 và 3 các em đã được học về các dấu câu như : dấu chấm , dấu phẩy , dấu dấu chấm hỏi , dấu chấm than , dấu hai chấm . Bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu thêm về một loại dấu câu khác đó là Dấu gạch ngang b. Phần nhận xét: Bài 1: Tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang a/ Thấy tôi sán đến gần, ông hỏi tôi: - Cháu con ai? - Thưa ông, cháu là con ông Thư b/ Cái đuôi dài, bộ phận sườn. c/ Trước khi bật quạt, đặt quạt - Khi điện đã vào - Hằng năm, tra dầu mỡ - Khi không dùng, cất quạt Bài 2: - Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. - Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn. - Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần bảo quản quạt điện được bền. 3. Phần ghi nhớ: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu - Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. - Phần chú thích trong câu. - Các chú ý trong một đoạn liệt kê. 4. Luyện tập: - Bài 1: Pa-xcan thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi -> (đánh dấu phần chú thích trong câu: bố Pa-xcan tài chính. “Những dãy tính làm sao!” – Pa-xacn nghĩ thầm -> (đánh dấu phần chú thích trong câu, ý nghĩa của Pa-xcan.) - Con hy vọng con tính – Pa-xcan nói => Dấu thứ nhất: đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan; Dấu thứ hai: đánh dấu phần chú thích (lời Pa-xcan nói với bố) - Bài 2: Viết đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập. - Lưu ý: Đoạn văn viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng: Đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích. - Trình bày bài làm trước nhóm. -Lắng nghe. - Làm việc nhóm đôi Tìm các câu văn có chứa dấu gạch ngang. - Làm việc cả lớp Suy nghĩ + tham khảo phần ghi nhớ -> nêu tác dụng của dấu gạch ngang của mỗi đoạn văn. - Đọc nội dung phần ghi nhớ. - Làm việc nhóm đôi Tìm dấu gạch ngang trong truyện: Quà tặng cha -> nêu tác dụng của mỗi dấu. - Làm việc cá nhân. C. Củng cố – dặn dò:(5’) -Trong cuộc sống dấu gạch ngang thường dùng trong loại câu nào ? - Dấu gạch ngang có tác dụng gì trong câu hội thoại ? -Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn hội thoại giữa em với một người thân hay với một người bạn có dùng dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng câu đó (3 đến 5 câu) ************************************* Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 46 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I. MĐYC: - Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp. Biết nêu hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp -> biết đặt câu với các từ đó. - GDHS sử dụng đúng Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1 ( theo mẫu ) Tục ngữ Nghĩa Phẩm chất quý hơn đẹp bên ngoài Hình thức thường thống nhất với nội dung Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Người thanh tiếng nói cũng thanh . Chuông kêu ... cũng kêu Cái nết đánh chết cái đẹp Trông mặt mà bắt thành danh Con lợn có béo bộ lòng mới ngon Bút dạ , 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT3 và 4 . III. Hoạt động trên lớp: A. KTBC:(5’) Dấu gạch ngang -Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn nói về cuộc trò chuyện rực tiếp giữa em và bố mẹ hay một người thân trong gia đình trong đó có sử dụng dấu gạch ngang trong đoạn văn viết -Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: - Dấu gạch ngang trong câu hội thoại có những tác dụng gì ? -Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài của bạn làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS B. Bài mới:(30’) a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ củng cố hệ thống hoá và mở rộng các từ ngữ thuộc chủ điểm cái đẹp . Qua đó làm quen với một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm này . b. Hướng dẫn làm bài tập: - Bài 1: Tục ngữ Nghĩa Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài Hình thức thường thống nhất với nội dung Tốt gỗ hơn tốt nước sơn x Người thanh cũng kêu x Cái nết đánh chết cái đẹp x Trông mất mới ngon x - Bài 2: Học sinh trình bày -> nhận xét. Vd: Bạn Linh lớp em học giỏi, nói năng rất dễ thương. Một lần bạn đến chơi nhà em, khi bạn về, mẹ em bảo “Bạn con nói năng thật dễ nghe” Đúng là: Người thanh tiếng nói cũng thanh. Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu. - Bài 3, 4: Tìm từ tả mức độ cao của cái đẹp -> đặt câu với mỗi từ ngữ tìm được. - Tuyệt vời, tuyệt diệu, vô cùng, tuyệt trần, như tiên, - Cô ấy đẹp như tiên. - Làm việc cá nhân Đọc yêu cầu -> trao đổi -> làm bài vào vở BT. Nhẩm -> HTL các câu tục ngữ - Làm việc theo cặp Trao đổi -> tìm các trường hợp có thể sử dụng một trong những câu tục ngữ nói trên. - Làm việc cá nhân Suy nghĩ tìm từ tả mức độ cao của cái đẹp -> đặt câu C. Củng cố – dặn dò:(5’) -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Câu kể Ai là gì? ***************************** Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009 TẬP LÀM VĂN : Tiết 46 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MĐYC: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. - Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo , cây trám đen III. Hoạt động trên lớp: A. Kiểm tra bài cũ (5’) Luyện tập tả các bộ phận của cây cối. - 1 học sinh đọc lại đoạn văn BT2 - 1 học sinh nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm: Trái vải tiến vua. B/ Bài mới : (30’) a. Giới thiệu bài : - Các em đã được học cách viết một bài văn miêu tả các bộ phận của một loại cây cối thông qua các tiết học trước . Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục học cách xây dựng một đoạn văn miêu tả cây cối. b. Phần nhận xét : . - Bài cây gạo có 3 đoạn, mỗi đọan mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. - Mỗi đoạn văn tả một thời kì phát triển của cây gạo. + Đ1: Thời kì ra hoa + Đ2: Lúc hết mùa hoa + Đ3: Thời kì ra quả. c. Phần ghi nhớ: Trong bài văn miêu tả cây cối: - Mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định, chẳng hạn: tả bao quát, tả từng bộ phận của cây hoặc tả cây theo từng mùa, từng thời kì phát triển. - Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng. d. Luyện tập: Bài 1: Bài Cây trám đen có 4 đoạn: - Đ1: Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. - Đ2: Hai loại trám đen: trám đen và trám đen nếp. - Đ3: Ích lợi của quả trám đen. - Đ4: Tình cảm của tác giả với cây trám đen. Bài 2: - Trình bày các đoạn văn. - Nhận xét, góp ý. - Lắng nghe . - Làm việc nhóm đôi. Đọc thầm bài Trao đổi -> ý kiến. - Đọc nội dung phần ghi nhớ - Làm việc nhóm đôi Đọc thầm bài : cây trám đen Trao đổi -> xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn. - Làm việc cá nhân Suy nghĩ và chọn cây có lợi ích đối với con người. Viết đoạn văn. Trao đổi nhóm đôi -> góp ý cho nhau. C. Củng cố – dặn dò:(5’) -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hoàn chỉnh . - Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. *************************************

File đính kèm:

  • docGATV4 t1923.doc
Giáo án liên quan