- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 32 Trường Tiểu học Minh Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GDMT: Giúp hs thấy được vẻ đẹp của cố đô Huế – Di sản văn hoá thế giới., GD ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp.
II.CHUẨN BỊ:
Một số hình ảnh về kinh thành & lăng tẩm ở Huế.
SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1:
KTKTC
HĐ2:
-Mô tả được đôi nét về kinh thành huế:
+ Với công sức của hàng chục năm dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng Thành ; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là một di sản của văn hoá thế giới.
Bài cũ: Nhà Nguyễn thành lập
Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Nêu tên một số ông vua đầu triều Nguyễn?
GV nhận xét
Bài mới: Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế?
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV cho HS xem ảnh sưu tầm được về kinh thành Huế
GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ & vẻ đẹp của hệ thống cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế.
GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11 – 12 – 1993, thế giới đã công nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế giới.
Gv: Giúp hs thấy được vẽ đẹp của cố đô Huế – Di sản văn hoá thế giới., GD ý thức giữ gìn, bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp.
Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tổng kết.
HS trả lời
HS nhận xét
HS đọc SGK rồi mô tả sơ lược
Các nhóm thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của các công trình đó
Môn: ĐỊA LÝ Tiết 32:
BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được vị trí của biển Đơng, một số vịnh, quần đảo, đảo lĩn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Tái Lan, quần đảo Hồng Sa, trường sa, đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc.
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo:
+ Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuơi trồng hải sản.
* GDMT: Mét sè ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa m«i trêng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn vµ viƯc khai th¸c tµi nguyªn thiªn nhiªn ë biĨn, ®¶o vµ quÇn ®¶o: vïng biĨn níc ta cã nhiỊu h¶i s¶n, kho¸ng s¶n, nhiỊu b·i t¾m ®Đp.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ Địa Lí tự nhiên VN
- Tranh ảnh về biển, đảo VN
III/ Các hoạt động dạy-học:
HĐ
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: KTBC
HĐ 2: - Nhận biết được vị trí của biển Đơng, một số vịnh, quần đảo, đảo lĩn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Tái Lan, quần đảo Hồng Sa, trường sa, đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc.
- Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo:
+ Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối.
+ Đánh bắt và nuơi trồng hải sản.
HĐ 3: CC- DD
A/KTBC:Thành phố Đà Nẵng
1) Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch?
- Nhận xét cho điểm
B/ Dạy-học bài mới
1) Giới thiệu bài: Tiết địa lí hôm nay chúng ta học bài biển,đảo và quần đảo.
Hoạt động 1: Vùng biển VN
- Y/c hs quan sát hình 1, đọc kênh chữ trong SGK, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi sau:
- Vùng biển của nước ta có đặc điểm gì ?
- Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta ?
- Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta ?
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên VN
- GV chỉ lại trên bản đồ
- Y/c hs lên tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta.
- Gv xác định lại trên bản đồ
Kết luận: Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một bộ phận của biển Đông. Có vai trò điều hoà khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta như muối, khoáng sản
Hoạt động 2: Đảo và quần đảo
- Gv chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và y/c hs trả lời các câu hỏi :
- Thế nào là đảo, quần đảo?
- Nới nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất?
Kết luận: Không chỉ có vùng biển mà nước ta còn có rất nhiều đảo và quần đảo, mang lại lợi ích về kinh tế. Do đó, chúng ta cần phải khai thác hợp lí nguồn tài nguyên vô giá.
Hoạt động 3: Một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo
- Y/c hs quan sát hình 2, hình 3 thảo luận nhóm đôi trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía bắc, vùng biển miền Trung, vùng biển phía nam.
- Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì ?
- Gv chỉ trên bản đồ VN và nêu đặc điểm, ý nghĩa kinh tế và quốc phòng của các đảo, quần đảo.
Kết luận:Nước ta có vùng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo. Biển, đảo và quần đảo của nước ta có nhiều tài nguyên quý cần được bảo vệ và khai thác hợp lí.
* GDMT: Mét sè ®Ỉc ®iĨm chÝnh cđa m«i trêng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn vµ viƯc khai th¸c tµi nguyªn thiªn nhiªn ë biĨn, ®¶o vµ quÇn ®¶o: vïng biĨn níc ta cã nhiỊu h¶i s¶n, kho¸ng s¶n, nhiỊu b·i t¾m ®Đp.
C/ Củng cố – dặn dò
- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ
- GV cho hs xem ảnh các đảo, quần đảo
- Bài sau: KHai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN
- Nhận xét tiết học
hs trả lời
- Đà Nẵng hấp dẫn khách du lịch bở có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi Non Nước (còn gọi là Ngũ Hành Sơn), có bảo tàng chăm với những hiện vật của người cỏâ xưa.
- HS lắng nghe
- Hs quan sát và đọc mục 1 SGK
- Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một bộ phận của Biển Đông
- Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp,nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.
- Phía bắc có vịnh Bắc Bộ, phía nam có vịnh Thái Lan
- 2 hs Chỉ vịnh Bắc Bộ,vịnh Thái Lan trên lược đồ
- Quan sát
- 2 hs lên bảng xác định
- Theo dõi
- HS quan sát và trả lời.
- Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc. Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo.
- Vùng biển phía bắc có vịnh Bắc Bộ, nơi có nhiều đảo nhất của nước ta.
- Lắng nghe
- HSquan sát
- Thảo luận nhóm cặp
- Đại diện nhóm trình bày
+ Vùng biển phía Bắc: Các đảo lớn như cái Bầu, Cát Bà có dân cư đông đúc, nghề đánh bắt cá khá phát triển.
+ Vùng biển miền Trung: có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa.
+Vùng biển phía nam: có đảo Phú Quốc và côn Đảo - Người dân trên đảo làm nghề trồng trọt, đánh bắt và chế biến hải sản, dịch vụ du lịch.
- Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh nổi tiếng đã được công nhận là di sản Thiên nhiên thế giới.
- Quan sát lắng nghe
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp
SINH HOẠT: TUẦN 32
I/ Mục tiêu
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua. Nắm kế hoạch công tác tới.
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
- Hoà đồng trong sinh hoạt tập thể.
* Chủ điểm: Hồ bình và hữu nghị
* Nội dung: Rèn luyện các năng lực và ứng xử cơ bản, mở rộng những vấn đề tồn cầu như: Hồ bình và sự phát triển di sản thế giới.
II/ Hình thức hoạt động:
CÁC HĐ
GV
HS
1. Báo cáo, đánh giá cơng tác tuần qua.
2. Triển khai công tác tuần tới:
3. Nội dung lồng ghép:
1. Báo cáo, đánh giá cơng tác tuần qua.
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần.
+ Chuyên cần.
+Khơng mặc đđồng phục
+Khơng học bài
+Vệ sinh
- Lớp trưởng tổng kết chung.
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét.
* GV tuyên dương những cá nhân, những tổ thực hiện tốt trong tuần.
* GV phê bình những cá nhân, những tổ chưa thực hiện tốt trong tuần.
.- Tuyên dương các cá nhân điển hình trong việc thực hiện phong trào Xanh - Sạch - Đẹp
2/Triển khai công tác tuần tới:
- Xếp hàng vào lớp, hát đầu giờ.
- Giữ gìn vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi.
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu.
- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân , trường lớp , không xả rác bừa bãi.
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu..
- Duy trì sĩ số, đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải xin phepù.
- Xếp hàng vào lớp, hát đầu giờ.
- Duy trì nề nếp học tập,
- Nhắc nhở HS đi sinh hoạt Đội đều đặn.
- Nhắc nhở học sinh đánh răng,súc miệng nghiêm túc vào thứ 5 hàng tuần.
3. Nội dung lồng ghép:
* Chủ điểm: Hồ bình và hữu nghị
* Nội dung: Rèn luyện các năng lực và ứng xử cơ bản, mở rộng những vấn đề tồn cầu như: Hồ bình và sự phát triển di sản thế giới.
* Hình thức hoạt động:
- Sưu tầm các hình ảnh về ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/3 (ÂL)
- Tham quan di tích địa phương.
- Thi Phụ trách sao giỏi vịng trường.
- Duy trì tốt phong trào Xanh- sạch-đẹp, trang trí cây xanh tạo cảnh quang sư phạm
BĐKH: - Tiết kiệm tiền ủng hộ các bạn nghèo bị thiên tai là sự chia sẻ làm giảm nhẹ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với con người.
- Hãy đĩng gĩp kiến thức, kĩ năng, sức lao động của mình vào các hoạt động bảo vệ mơi trường. Những hoạt động tình nguyện của cá nhân, tập thể cĩ tác động to lớn đến những nổ lực phát triển cộng đồng bền vững trước mắt và lâu dài
- BCS lớp báo cáo .
- hs lắng nghe.
- Hoạt động : Quyên gĩp ủng hộ thiếu nhi các vùng bị thiên tai.
CHUYÊN MÔN/ TỔ KHỐI
NGƯỜI THIẾT KẾ
Minh Tân ngày 10/4/2014
TÔ THỊ LUÂN
Minh Tân ngày 10/4/2014
TRẦN THỊ HẰNG
File đính kèm:
- LOP 4 KHBD TUAN 32 KNSMTNLBDKHGDNGLL.doc