Lịch báo giảng Tuần 32 Năm học 2013- 2014

I.Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.

 - Hiểu nội dung truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt,buồn chán.( TLCH trong SGK)

 - Giáo dục cho HS biết nếu hằng ngày thiếu tiếng cười sẽ buồn chán.

 II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch báo giảng Tuần 32 Năm học 2013- 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bt: (30’) Bài 1: 1 HS đọc đề. HS làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: 1 HS đọc đề. HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 4: 1 HS đọc đề. HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 5: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. 4.Củng cố- Dặn dò: (3’) Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với PS Tổng kết giờ học. 2 HS lên bảng làm. -HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. -1HS lên bảng làm, cả lớp làm 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm Khoa học: Tiết 64: Trao đổi chất ở động vật I.MỤC TIÊU: -Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, … -Thực hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hình trang 128, 129 SGK. -Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Kiểm tra bài cũ (4’) -GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 74 VBT Khoa học. -GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới (30’) Hoạt động 1 : Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật (15’) *Mục tiêu : HS tìm trong hình vẽ những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. *Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 SGK và trả lời câu hỏi : + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình? + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật (ánh sáng, nước, thức ăn) có trong hình. + Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (không khí ). - Làm việc theo cặp. Bước 2 : - GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi : + Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. + Qúa trình trên được gọi là gì? - Một số HS trả lời. *Kết luận : Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi, và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, …Qúa trình đó được gọi là trao đổi chất giữa động vật và môi trường Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật (15’) *Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật. *Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia nhóm, phát giấy vẽ cho các nhóm. - Nhận đồ dùng học tập. Bước 2: - Làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. Bước 3: - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm treo sản phẩm và trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. C.Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết - Chuẩn bị bài mới. ----------------********--------------- Tập làm văn Tiết 63: Luyện tập đoạn văn m.tả con vật I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn miêu tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài (BT1); bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của một con vật mà em yêu thích. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một số tranh,ảnh một số con vật (để HS làm BT3) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống ( BT3 tiết TLV trước) B.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài (2’) -Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật” 2.Hướng dẫn Hs luyện tập (trang 139-SGK) (30’) Bài tập 1: -Cho HS quan sát ảnh minh họa con tê tê -Cho HS đọc nội dung BT1. -Cho HS suy nghĩ, làm bài -Cho HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: -Cho HS đọc nội dung của bài tập 2 - GV kiểm tra HS việc quan sát tranh - GV giới thiệu tranh, ảnh một số con vật đề HS tham khảo -Cho HS làm bài tập vào vở -Cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình - GV nhận xét , khen ngợi những HS có đoạn viết hay. Bài tập3: Thực hiện như BT2 4> Củng cố, Dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết đoạn văn ở BT2, 3 chưa đạt về nhà sửa chữa, viết lại vào vở. -HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK - HS làm bài - HS phát biểu -1 HS đọc nội dung BT.HS theo dõi SGK - HS nói tên con vật mình quan sát - HS làm bài - Trình bày trước lớp nối tiếp nhau ----------------********--------------- Thứ sáu ngày 18 tháng 04 năm 2014 Luyện từ và câu Tiết 64: Thêm TN chỉ nguyên nhân cho câu. I.MỤC ĐÍCH, YÊU CÂU: -Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu (trả lời câu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao? - Khơng dạy phần NX & phần ghi nhớ. Chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm TN (khơng yêu cầu nhận diện TN gì?) -Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu (BT1); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu (BT2, BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ viết( 3 câu văn BT1-phần luyện tập) - 3 băng giấy mỗi băng giấy viết 3 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra HS làm BT 1a( phần luyện tập) tiết LTVC trước. B.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài. -Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu” 2.Phần luyện tập Bài tập 1: -Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1 -Cho HS suy nghĩ làm bài. -Cho HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và kết luận Bài tập 2: Thực hiện như BT1 Bài tập 3: -Cho một số HS đọc yêu cầu của BT 3 -Cho HS suy nghĩ làm bài .- phát biểu ý kiến - Cho HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt - GV nhận xét. 5.Củng cố, Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ, đặt thêm 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân,viết lại vào vở. -1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài - 1 HS lên bảng lên bảng gạch dưới bộ phận TN trong câu-Cả lớp nhận xét - HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - HS tự làm - HS nối tiếp nhau trình bày. Toán Tiết 160 Ơn tập về phép tính với các phân số. I.MỤC TIÊU: -Thực hiện được cộng, trừ các phân số. -Tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số. Làm BT:1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A..KTBC: 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 3,4/167 GV nhận xét, ghi điểm. B.BÀI MỚI: a)Giới thiệu bài: Ôn tập về các phép tính với phân số. b)HD ôn tập(30’) Bài 1,2: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 4: 1 HS đọc đề. (HD làm thêm) BT yêu cầu gì? HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. C.Củng cố- Dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với phân số. Tổng kết giờ học. -2 HS lên bảng làm. -HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. -4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT Tập làm văn Tiết 64: Luyện tập xd mở bài, kết bài trong bài văn m.t con vật I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, Bt3) II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp(BT2) kết bài mở rộng (BT3). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu 2 HS đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đã quan sát(BT2) tiết TLV trước. B.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài (2’) -Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật” 2.Hướng dẫn Hs làm bài tập (trang 60-SGK) (30’) Bài tập 1: -Cho 1 HS đọc nội dung BT1 -GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng. -Cho HS đọc thầm bài văn Chim công múa, làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn ngồi bên cạnh, trả lời lần lượt từng câu hỏi. -Cho HS phát biểu ý kiến. - GV kết luận câu trả lời đúng Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 -Cho HS viết đoạn mở bài vào vở. GV phát phiếu cho một số HS -Cho HS đọc tiếp nối đoạn mở bài của mình. - GV nhận xét - GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp - GV cho điểm những HS có đoạn mở bài tốt Bài tập 3: Thực hiện như BT2 3.Củng cố, Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật - Dặn HS chuẩn bị tiết sau làm bài viết tại lớp. - 1 HS đọc BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK - HS cả lớp đọc thầm - HS phát biểu - Cả lớp nhận xét -1 HS đọc–Cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài - HS trình bày nối tiếp đoạn mở bài - HS lên bảng dán bài làm- lớp nhận xét Sinh hoạt hoạt tập thể tuần 32 I

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 32 nam 2013 2014.doc