- Mô tả được đôi nét về Kinh thành Huế:
+ Với công xuất của hàng chục vạn dân, và lính sau hành chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, dây là toà thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là di sản văn hoá thế giới.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng Tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV cho HS xem ảnh các đảo, q/đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị k/tế, an ninh, quốc phòng & h/động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
- Bài học SGK
3.Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Bài sau: Khai thác dầu khí & hải sản….
-2 -3 HS trả lời
- HS q/s H1, trả lời các câu hỏi của mục 1
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.
- HS chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển của nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan.
- HS dựa vào kênh chữ trong SGK & vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận trả lời các câu hỏi
- HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, ý nghĩa kinh tế và quốc phòng của các đảo, quần đảo.
- Vài HS đọc
Khoa học 4: T32 ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I/ Mục tiêu: HS biết :
-Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng .
II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/126, 127
-Sưu tầm tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau .
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ:
-Động vật cần gì để sống ?
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
a/ HĐ1: Nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau .
-GV yêu cầu HS trưng bày các tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau
*GV rút ra kết luận (như mục bạn cần biết SGK/127)
b/ HĐ2: Trò chơi : Đố bạn con gì ?
-GV phổ biến cách chơi : GV dán vào lưng HS 1 con vật mà không cho HS đó biết . Sau đó yêu cầu HS quay lưng lại cho các bạn xem con vật của mình.
-HS chơi có nhiệm vụ đoán xem con vật mình đang mang là con vật gì .
-HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5 câu về đặc điểm của con vật
-HS dưới lớp chỉ trả lời đúng/sai
-Tìm được tên con vật sẽ được nhận một món quà .
3/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài sau : Trao đổi chất ở động vật
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
*Mục tiêu : Phân loại động vật theo thức ăn của chúng .
-Nhóm ăn thịt, nhóm ăn hạt, nhóm ăn cỏ, nhóm ăn sâu bọ .
-Các nhóm đánh giá lẫn nhau
*Mục tiêu : HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó
-HS thực hành kĩ năng đạt câu hỏi loại trừ
-HS chú ý lắng nghe
-HS chơi thử :
*Ví dụ : HS đeo con vật là con hổ hỏi
-Con vật này có 4 chân phải không ? (Đ)
-Con vật này có sừng phải không ? (S)
-Con vật này ăn thịt tất cả các loài động vật khác phải không ? (Đ)
+Đấy là con hổ (Cả lớp vỗ tay khen bạn )
-HS chơi theo nhóm
-HS xung phong chơi trước lớp
Khoa học 4: T32 TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật
thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất bả, khí các-bô-níc, nước tiểu,…
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ.
II/ Đồ dùng dạy học: Hình sgk/128, 129
-Giấy khổ to, bút vẽ để dùng cho các nhóm
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt độngGV
Hoạt động HS
1/ Bài cũ:
-Động vật ăn gì để sống ?
2/ Bài mới: Giới thiệu - ghi đề.
a/ HĐ1:
* HĐ1: Biểu hiện trao đổi chất ở đ/vật:
*B1:Tình huống và câu hỏi nêu vấn đề
-Trong quá trình sống đ/vật lấy gì và thải ra môi trường những gì?
*B2:Bộc lộ quan điểm ban đầu của HS
*B3:HS đề xuất câu hỏi thắc mắc hay phương án thực nghiệm
*B4: Tiến hành q/s các thí nghiệm,…
*B5: kết luận và hợp thức hóa kiến thức.
* HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật .
- GV chia 4 nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm .
- GV nhận xét .
3/ Củng cố, dặn dò:
-Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật ?
-Chuẩn bị bài sau : Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
-2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+lấy vào: ánh sáng ô xi, nước, thức ăn...
+ thải ra: hơi nước, các bô níc, ...
- Làm thế nào để biết đ/vật lấy vào…; thải ra..Ta cần q/s các thí nghiệm đã làm.
- HS q/s và ghi chép lại điều q/s được.
+lấy vào: ô xi, nước, thức ăn ...
+ thải ra: Khí các bô níc, nước tiểu, chất cặn bả ...
- Đ/vật thường xuyên phải lấy từ môi trường chất cac thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra cặn bã, Khí các bô níc, nước tiểu,…Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường.
- HS vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật .
- HS hoạt động nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày bài vẽ .
- Trình bày trao đổi chất ở động vật bằng sơ đồ và giải thích.
Lịch sử 5: T32 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
GIỚI THIỆU DANH NHÂN LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- HS nắm được những nét chính về con người và sự nghiệp của danh nhân lịch sử ở địa phương.
- Giáo dục HS tự hào về truyền thống hiếu học của quê hương.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Sưu tầm tranh, ảnh về các danh nhân.
- Tài liệu về cuộc đời và sự nghiệp của các danh nhân.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt độngGV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Thân thế của các danh nhân.
*Hoạt động 2: Thân Nhân của các danh nhân.
*Hoạt động 3: Những đóng góp của các danh nhân.
3. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau.
-KT 2 HS
- Sinh năm…. , mất năm …. ở thôn ….xã ….huyện …tỉnh…..
Địa lí 5: T32 ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu : - Học xong bài học sinh biết .
- Vị trí địa lí , giới hạn và đặc điểm địa hình, dân cư , hoạt đông kinh tế chủ yếu của Đại Lộc .
- Xác định được vị trí, giới hạn của Đại Lộc trên bản đồ .
- Giáo dục tình yêu quê hương, tự hào về quê hương ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương .
II. Chuẩn bị : - Tài liệu về địa lí Đại Lộc phô tô 4 bản .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu ( 37 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Kiểm tra 2 HS .
2.Bài mới :
a.Vị trí và giới hạn .
-GV phân lớp 4 nhóm đọc tài liệu nêu vị trí và giới hạn của Đại Lộc
H.Em nêu vị trí, giới hạn của tỉnh Đại Lộc?
H. Em cho biết diện tích và tên thị của trấn Đại Lộc?
H. Nêu tên một số xã thuộc khu vực Đại Lộc ?
b.Đặc điểm tự nhiên.
H. HS dựa theo hiểu biết cho biết Đại Lộc có địa hình , khí hậu thế nào .
H. Em cho biết vì sao khí hậu có biến đổi mấy năm lại đây?
H . Để bảo vệ môi trường ta làm gì ?
c. Dân cư và hoạt động kinh tế .
- HS thảo luận theo bàn phát biểu , lớp góp ý , giáo viên KL và giáo dục .
Qua sách báo, vô tuyến ai cho biết Đại Lộc có bao nhiêu dân tộc ?
H. Em kể tên một số dân tộc em biết ở huyện ta ?
Em cho biết về hoạt động kinh tế chủ yếu của Đại Lộc?
3. Củng cố - dặn dò :
- GV Tổng hợp lại ý toàn bài và giáo dục .
- HS chuẩn bị tiết sau .
-Đại Lộc nằm ở phía Bắc của Quảng Nam. Phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng. Phía Đông giáp huyện Điện Bàn, phía Đông Nam giáp huyện Duy Xuyên, phía Nam giáp huyện Quế Sơn, phía Tây Nam giáp huyện Nam Giang, phía Tây Bắc giáp huyện Đông Giang
-Tổng diện tích lưu vực đến thị trấn Ái Nghĩa (huyện lị huyện Đại Lộc) đạt 5,180km2.
-Đ. Sơn, Đ.Lãnh, Đ.Hồng, Đ.Đồng, Đ.Quang,…
- Chủ yếu đồi núi
- Khắc nghiệt
- Trồng cây gây rừng
- 2 dân tộc ( Kinh, Cơ Tu
- Chủ yếu làm nông
Khoa hoc 5: T32 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II/Chuẩn bị:
- Hình trang 130, 131 sgk. Phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Môi trường.
2.Bài mới:
*HĐ1 :Tài nguyên thiên nhiên.
Câu 1: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
Câu 2: Hoàn thành bảng sau:
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Đáp án: sgv.(Phần công dụng để GV tham khảo.)
2/ Các tài nguyên thiên nhiên
- GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi.
+Chia HS thành 2 đội có số người bằng nhau.
+Khi GV hô “Bắt đầu” các HS thực hiện như trò chơi tiếp sức.
+Trong cùng một thời gian đội nào viết nhiều tên tài nguyên và công dụng của các tài nguyên thiên nhiên đó là thắng cuộc.
+Số HS còn lại sẽ cổ động cho 2 đội.
- Bài học
3/ củng cố-Dặn dò:
-Nhắc lại khái niệm TNTN
Bài sau: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
3 HS trả lời.
HS mở sách.
- HS q/s H130;131 sgk để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.
Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm
Hình
Tên tài nguyên
thiên nhiên
Công dụng
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
- HS đọc nội dung mục bạn cần biết
Khoa hoc 5: T32 VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I/Mục tiêu:
Sau bài này, HS biết:
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người.
- Trình bày tác dụng của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
II/Chuẩn bị:
Hình trang 132 sgk. Phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ: Tài nguyên thiên nhiên.
2.Bài mới:. Vai trò của môi trường tự nhiên đ/v đ/s con người
* HĐ1: Quan sát:
- GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- GV yêu cầu HS nêu thêm ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì? Con người thải ra môi trường.
Đáp án: sgv trang 202. GV kết luận: sgv.
*HĐ2: Trò chơi “ Ai nhanh, Đúng hơn”
Tiến hành: GV yêu cầu HS các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những gì môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
Hết t/g chơi, GV sẽ tuyên dương nhóm nào viết được nhiều và cụ thể theo yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu lớp th/luận câu hỏi cuối bài ở trang133sgk.
3/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: T/động của con người đến m.trường rừng.
3 HS trả lời.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 132 sgk để phát hiện: Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
-Thư kí ghi kết quả làm việc vào phiếu học tập
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ h/đ của con người
Hình 1
Hình 2
Hình ...
- HS tham gia chơi theo hướng dẫn của GV: Trong thời gian 2 phút, các nhóm thi tiếp sức ghi nhanh những thông tin để hoàn thành bảng cho sẵn. Chú ý : các yếu tố cho nhận của MT phải tương ứng phù hợp
Môi trường cho
Môi trường nhận
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
File đính kèm:
- T32 13-14.doc